K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2022

các bn giúp mik z

6 tháng 7 2022

gọi số cần tìm là n. Ta có :

n : 5 (dư 2) => n + 3 chia hết cho 5

n : 6 (dư 3) => n +3 chia hết cho 6 

vì n+3 chia hết cho 5 và 6 => n là BC(5,6)

5 = 5

6 = 2 . 3

BCNN(5,6) là : 2 . 3 . 5

11 tháng 12 2015

Giải :

A = {21; 19; 17; 15; 13; 11; 9; 7; 5; 3; 1; -1; -3; -5; -7; -9; ...}

Nêu vô hạn là 1 số thì A có :vô hạn : 2 + (21 - 1) : 2 + 1 = Vô hạn : 2 + 20 : 2 + 1 = Vô hạn : 2 + 10 + 1 = Vô hạn : 2 + 11 (phần tử)

Đáp số : A có Vô hạn : 2 + 11 phần tử.

21 tháng 3 2015

gọi x là số chia cho 5 dư 4 và chia cho 7 dư 6 => thì ta có x + 1 chia hết cho 5 và 7 => x+1 chia hết cho 35 

vậy tìm các số chia hết cho 35 có 4 chữ số rùi trừ đi 1 là sẽ viết được tập hợp

11 tháng 5 2016

số phần tử của a là 257 

29 tháng 3 2015

a+3 chia hết cho 9 và 5. Vậy có vô số số.

29 tháng 3 2015

Theo đề bài thì suy ra a+3 chia hết cho cả 9 và 5. Số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số chia hết cho cả 9 và 5 là 9990. Số tự nhiên bé nhất là 1035.

Khoảng cách giữa 2 số tự nhiên chia hết cho cả 5 và 9 là 45 đơn vị (1080-1035=45. đây là hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho cả 5 và 9)

Vậy số phần tử của A là (9990-1035):45+1=200(phần tử)

23 tháng 10 2023

a) C={0,2,4,6,...,2016,2018,2020}

b) C có số phần tử là

(2020-0):2+1= 1011 ( phần tử )

chúc bạn học tốt

 

23 tháng 10 2023

 

a) Tập hợp C các số chẵn không vượt quá 2020 là:

C = {2, 4, 6, 8, 10, ..., 2020}

b) Để tính số phần tử của tập hợp C, ta cần tìm số lượng các số chẵn từ 2 đến 2020 và chia cho bước nhảy giữa các số chẵn (2).

Số phần tử của tập hợp C = (2020 - 2) / 2 + 1 = 1010 Vậy, số phần tử của tập hợp C là 1010.

19 tháng 11 2023

🗿

28 tháng 6 2023

Số dư có thể có trong phép chia cho 12 là 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11

x: 12 = 1 (dư 1) => x= 13

x: 12 = 2 (dư 2) => x= 26

x:12 = 3 (dư 3) => x= 39

=>...Vậy x: 12= 11 (dư 11) => x= 143

Vậy S= {13;26;39;52;65;78;91;104;117;130;143}

Em check lại hi

9 tháng 8 2023

Gọi thương và số dư là k ( k là số tự nhiên )

Số phải tìm có dạng : x = 12k + k = 13k (1)

Do số dư phải nhỏ hơn số chia nên k < 12

k là số tự nhiên nên k ∈ {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}

Thay vì k vào (1), ta được

tập hợp C = { 0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 ; 104 ; 117 ; 130 ; 143}

GH
6 tháng 7 2023

Bài 1:

C={1;3}

D={1;4}

F={2;3}

E={2;4}

Bài 2:

H ={15;24;33;42;51;60}

17 tháng 7 2015

Số phần tử của rập hợp A là 0.

9 tháng 9 2015

a, { A thuộc N | A = 7k + 3 và A <= 150 }

A = { 3 ; 10 ; 17 ; 24 ; 31 ; ..... ; 143 ; 150 }

b, Tổng là 

3 + 10 + 17 + 24 + 31 + ...... + 143 + 150

Số số hạng của tổng trên là :

( 150 - 3 ) : 7 + 1 = 22 ( số hạng )

Tổng A là : 

( 150 + 3 ) x 22 : 2 = 1683

Vậy 3 + 10 + 17 + 24 + 31 + ..... + 143 + 150 = 1683

Đáp số : 1683