K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2015

đề là :\(\frac{x-2}{x+1}=\frac{5}{2x}-1-1\) hay \(x-\frac{2}{x+1}=\frac{5}{2x}-1-1\) ?

30 tháng 7 2019

Đề câu c ptrinh = 4 là phải riêng ra chứ

\(a,\frac{3x+2}{\sqrt{x+2}}=2\sqrt{x+2}\)

\(\Rightarrow3x+2=2\sqrt{x+2}.\sqrt{x+2}\)

\(\Rightarrow3x+2=2\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow3x+2=2x+4\)

\(\Rightarrow3x-2x=4-2\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(b,\sqrt{4x^2-1}-2\sqrt{2x+1}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}-2\sqrt{2x+1}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}\left(\sqrt{2x-1}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{2x+1}=0\\\sqrt{2x-1}-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\\sqrt{2x-1}=2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-1\\2x-1=4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\2x=5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

\(c,\sqrt{x-2}+\sqrt{4x-8}-\frac{2}{5}\sqrt{\frac{25x-50}{4}}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{4\left(x-2\right)}-\frac{2}{5}\sqrt{\frac{25\left(x-2\right)}{4}}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+2\sqrt{x-2}-\frac{2}{5}.\frac{5\sqrt{x-2}}{2}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+2\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=4\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x-2}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}=2\)

\(\Rightarrow x-2=4\)

\(\Rightarrow x=6\)

\(d,\sqrt{x+4}-\sqrt{1-x}=\sqrt{1-2x}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+4}=\sqrt{1-2x}+\sqrt{1-x}\)

\(\Rightarrow x+4=1-2x+2\sqrt{\left(1-2x\right)\left(1-x\right)}+1-x\)

\(\Rightarrow x+4=2-3x+2\sqrt{1-3x+2x^2}\)

\(\Rightarrow x+4-2+3x=2\sqrt{1-3x+2x^2}\)

\(\Rightarrow4x+2=2\sqrt{1-3x+2x^2}\)

\(\Rightarrow2x+1=\sqrt{1-3x+2x^2}\)

\(\Rightarrow4x^2+4x+1=1-3x+2x^2\)

\(\Rightarrow4x^2-2x^2+4x+3x+1-1=0\)

\(\Rightarrow2x^2+7x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+7=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-7}{2}\end{cases}}}\)

\(e,\frac{2x}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}-\frac{2x}{\sqrt{3}+1}=\sqrt{5}+1\)

\(\frac{2x\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{5-3}-\frac{2x\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow x\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)-x\left(\sqrt{3}-1\right)=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{5}x+\sqrt{3}x-\sqrt{3x}+x=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{5}x+x=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow x\left(\sqrt{5}+1\right)=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow x=1\)

6 tháng 2 2017

Theo bài ra ,ta có : 

\(\frac{2}{x+1}-\frac{3}{x-1}=5\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)-3\left(x+1\right)=5\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-2-3x-3=5x^2-5\)

\(\Leftrightarrow-5x^2-x-5+5=0\)

\(\Leftrightarrow-5x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy S={0} 

Chúc bạn học tốt =))

6 tháng 2 2017

\(\frac{2\left(x-1\right)-3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=5\)

Đk x khác +-1 

\(\Leftrightarrow2x-2-3x-3=5x^2-5\)

\(\Leftrightarrow5x^2-x=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)nhận hết 

Vậy S={0,1/5}

chúc may mắn

21 tháng 4 2020

Bài 1:

1, \(\frac{2x-5}{x+5}=3\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) -5)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2x-5}{x+5}=\frac{3\left(x+5\right)}{x+5}\)

\(\Rightarrow\) 2x - 5 = 3(x + 5)

\(\Leftrightarrow\) 2x - 5 = 3x + 15

\(\Leftrightarrow\) 2x - 3x = 15 + 5

\(\Leftrightarrow\) -x = 20

\(\Leftrightarrow\) x = -20 (TMĐKXĐ)

Vậy S = {-20}

2, \(\frac{4}{x+1}=\frac{3}{x-2}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) -1; x \(\ne\) 2)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\) 4(x - 2) = 3(x + 1)

\(\Leftrightarrow\) 4x - 8 = 3x + 3

\(\Leftrightarrow\) 4x - 3x = 3 + 8

\(\Leftrightarrow\) x = 11 (TMĐKXĐ)

Vậy S = {11}

3, \(\frac{5}{2x-3}=\frac{1}{x-4}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\frac{3}{2}\); x \(\ne\) 4)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{5\left(x-4\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-4\right)}=\frac{2x-3}{\left(2x-3\right)\left(x-4\right)}\)

\(\Rightarrow\) 5(x - 4) = 2x - 3

\(\Leftrightarrow\) 5x - 20 = 2x - 3

\(\Leftrightarrow\) 5x - 2x = -3 + 20

\(\Leftrightarrow\) 3x = 17

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{17}{3}\) (TMĐKXĐ)

Vậy S = {\(\frac{17}{3}\)}

Bài 2:

1, \(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x+1}=\frac{5x-3}{x^2-1}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\pm\) 1)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{5x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow\) x + 1 + 2(x - 1) = 5x - 3

\(\Leftrightarrow\) x + 1 + 2x - 2 = 5x - 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 1 = 5x - 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 5x = -3 + 1

\(\Leftrightarrow\) -2x = -2

\(\Leftrightarrow\) x = 1 (KTM)

\(\Rightarrow\) Pt vô nghiệm

Vậy S = \(\varnothing\)

2, \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) 2; x \(\ne\) 0)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\) x(x + 2) - x + 2 = 2

\(\Leftrightarrow\) x2 + 2x - x + 2 = 2

\(\Leftrightarrow\) x2 + x = 2 - 2

\(\Leftrightarrow\) x2 + x = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0 hoặc x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0 và x = -1

Ta có: x = 0 KTM đkxđ

\(\Rightarrow\) x = -1

Vậy S = {-1}

3, \(\frac{5}{x-3}-\frac{3}{x+3}=\frac{3x}{x^2-9}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\pm\) 3)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow\) 5(x + 3) - 3(x - 3) = 3x

\(\Leftrightarrow\) 5x + 15 - 3x + 9 = 3x

\(\Leftrightarrow\) 2x + 24 = 3x

\(\Leftrightarrow\) 2x - 3x = 24

\(\Leftrightarrow\) -x = 24

\(\Leftrightarrow\) x = -24 (TMĐKXĐ)

Vậy S = {-24}

Chúc bn học tốt!!

Mình tính mãi vẫn có chỗ sai, mong bạn thông cảm!!

22 tháng 4 2020

Mình bt mình sai đâu r Garuda

câu 3 bài 3 cuối có cái đoạn 2x + 24 = 3x

\(\Leftrightarrow\) 2x - 3x = -24 (đoạn kia mình ghi là 24 nên quên không đổi dấu)

\(\Leftrightarrow\) -x = -24

\(\Leftrightarrow\) x = 24

Vậy S = {24}

(mình sửa lại rồi nha, chắc hết chỗ sai rồi)

20 tháng 1 2019

\(a,ĐKXĐ:x\ne\pm\frac{1}{2}\)

Ta có: \(\frac{2}{2x+1}-\frac{3}{2x-1}=\frac{4}{4x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x-1\right)-3\left(2x+1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow4x-2-6x-3=4\)

\(\Leftrightarrow-2x=9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{2}\)(Tm ĐKXĐ)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-\frac{9}{2}\)

\(b,ĐKXĐ:x\ne\pm1;-3\)

Ta có: \(\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{x^2+2x-3}=\frac{2x-5}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\frac{2x-5}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)\left(x+3\right)+18\left(x+1\right)=\left(2x-5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2+2x-3\right)+18x+18=\left(2x-5\right)\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+4x^2-6x+18x+18=2x^3-2x-5x^2+5\)

\(\Leftrightarrow9x^2+14x+13=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2+14x+\frac{49}{9}\right)+\frac{68}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+\frac{7}{3}\right)^2+\frac{68}{9}=0\)

Pt vô nghiệm 

\(c,ĐKXĐ:x\ne1\)

Ta có: \(\frac{1}{x-1}+\frac{2x^2-5}{x^3-1}=\frac{4}{x^2+x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1+2x^2-5=x-1\)

\(\Leftrightarrow3x^2=3\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x=\pm1\)

Kết hợp vs ĐKXĐ được x = -1

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = -1

20 tháng 1 2019

làm lần lượt nha(bài nào k bt bỏ qua)

\(a,\frac{2}{2x+1}-\frac{3}{2x-1}=\frac{4}{4x^2-1}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(2x-1\right)-3\left(2x+1\right)}{4x^2-1}=\frac{4}{4x^2-1}\)

\(\Rightarrow-2x-5=4\)

\(\Rightarrow-2x=9\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{-2}\)

c1: giải các phương trinh sau : a) (2x+1)2 -2x -1=2 b) (x2 -3x )2 + 5(x2 -3x)+6=0 c) x2 -x -1)(x2 - x) -2=0 d) (5-2x)2 + 4x - 10 =0 e) (x2 + 2x +3)(x2 +2x+1)= 3 f) x(x-1)(x2-x+1)-6=0 c2: giải các phương trinh sau: a) \(\frac{7x+7}{x-1}=\frac{2}{3}\) b) \(\frac{2}{1-x}=\frac{1}{3-7x}\) c) \(\frac{1}{x-2}+3=\frac{3-x}{x-2}\) d) \(\frac{14}{3x-12}+\frac{2-x}{x-4}=\frac{3}{8-2x}-\frac{5}{6}\) e) \(\frac{1}{x+2}+\frac{2}{x-2}=\frac{2}{x^2-4}\) c3: giải các phương...
Đọc tiếp

c1: giải các phương trinh sau :

a) (2x+1)2 -2x -1=2

b) (x2 -3x )2 + 5(x2 -3x)+6=0

c) x2 -x -1)(x2 - x) -2=0

d) (5-2x)2 + 4x - 10 =0

e) (x2 + 2x +3)(x2 +2x+1)= 3

f) x(x-1)(x2-x+1)-6=0

c2: giải các phương trinh sau:

a) \(\frac{7x+7}{x-1}=\frac{2}{3}\)

b) \(\frac{2}{1-x}=\frac{1}{3-7x}\)

c) \(\frac{1}{x-2}+3=\frac{3-x}{x-2}\)

d) \(\frac{14}{3x-12}+\frac{2-x}{x-4}=\frac{3}{8-2x}-\frac{5}{6}\)

e) \(\frac{1}{x+2}+\frac{2}{x-2}=\frac{2}{x^2-4}\)

c3: giải các phương trinh và biểu diển tập nghiệm trên trục số

a) \(\frac{x-1}{2}-\frac{7x+3}{15}\le\frac{2x+1}{3}+\frac{3-2x}{-5}\)

b) \(\frac{2x+1}{2}-\frac{2x^2+3}{-4}>\frac{x\left(5-3x\right)}{-6}-\frac{4x+1}{-5}\)

c) \(\frac{4x-2}{3}-x+3\le\frac{1-5x}{4}\)

d) \(\frac{x+4+}{5}-x-5\ge\frac{x+3}{3}-\frac{x-2}{2}\)

c4: cho a>b ,hãy so sánh :

a) -3a+4 và -3b +4

b) 2+3a và 2+3b

c) 2a -3 và 2b -3

d) 2a -4 và 2b + 5

giải bài toán bằng cách lập phương trinh

bai1: hai ô tô cùng khởi hành từ hai bến cánh nhau 175 km để gặp nhau. xe 1 đi sớm hơn xe 2 là 1 giờ 30 phút với vận tốc 30kn/h .Hỏi sau mấy giờ hai xe gặp nhau ?

bai2: một người đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh B sơm hơn 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe ?biết rằng vận tốc xe máy gấp 2,5 vận tốc xe đạp .

0
25 tháng 6 2017

đặt \(x+\frac{1}{x}=a;y+\frac{1}{y}=b\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=4\\\left(x^2+2+\frac{1}{x^2}\right)\end{cases}+\left(y^2+2+\frac{1}{y^2}\right)=8}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=4\\a^2+b^2=8\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+2ab+b^2=16\\a^2+b^2=8\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow2ab=8\Leftrightarrow ab=4\)

a;b sẽ là nghiệm của phương trình:

X2-4X+4=0

<=>(X-2)2=0

<=>X=2

<=>a=b=2

\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}=y+\frac{1}{y}=2\)

Giải phương trình=>x=y=1

Vậy nghiệm của hê phương trình:(x;y)=(1;1)

25 tháng 6 2017

Mình có cách khác là dùng BĐT để giải

ĐK: x, y khác 0

Áp dụng BĐT  \(a^2+b^2\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\)   với mọi a, b thực. Đẳng thức xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  a = b

\(x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}+\frac{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)^2}{2}=\frac{\left(x+y\right)^2+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)^2}{2}\)

\(\ge\frac{\left(x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)^2}{4}=\frac{4^2}{4}=4\)

Đẳng thức xảy ra   \(\Leftrightarrow\)   \(\hept{\begin{cases}x=y\\x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=4\end{cases}}\)   \(\Leftrightarrow\)   \(x=y=1\)

Vậy nghiệm của HPT là (x;y) = (1;1)