K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

5 mét khối bạn ạ !

25 tháng 11 2016

10 kg cát sẽ có thể tích là :20 kg gấp 10 kg số lần là 2 vậy 10 kg cát sẽ có thể tích là 10:2=5 m3

25 tháng 11 2016

20 kg : 10 m3

10 kg : ? m3

giải

Thể tích của 10 kg cát là :

10 x 10 : 20 = 5 ( m3 )

Đáp số : 5 m3

26 tháng 11 2016

Khối lượng riêng của cát là

20 : 10 = 2(kg/m3)

Thể tích của 10kg cát là

10 : 2 = 5 (m3)

 

9 tháng 7 2023

1. 

Thể tích khối gang:

2 x 2 x 5 = 20cm3

Khối lượng riêng: 

d = m/V = 140/20 = 7 (g/cm3)

9 tháng 7 2023

2. 

Đổi: 40dm= 0,04m3

Khối lượng riêng của sắt là: 7800kg/m3

Khối lượng dầm sắt là:

m = d.V = 7800 x 0,04 = 312 kg

Trọng lượng dầm sắt là:

P = m x 10 = 312 x 10 = 3120 N

CT
21 tháng 12 2020

Đổi 10 (l) = 0,01 (m3)

a. Khối lượng riêng của cát:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15}{0,01}=1500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Trọng lượng riêng của cát:

\(d=10D=10.1500=15000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

b. Đổi 2,5 tấn = 2500 (kg)

Thể tích của 2,5 tấn cát là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2500}{1500}=1,67\left(m^3\right)\)

c. Trọng lượng của đống cát 8 mét khối:

\(P=d.V=15000.8=120000\left(N\right)\)

27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.

27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.

18 tháng 1 2019

đổi 3000 dm3 = 3000 lít

do 10 lít cát = 15 kg 

=> 3000 lít có 3000:10 x 15 = 4500 kg

=> trọng lượng cát = 4500 kg

16 tháng 11 2016


10 lít = 10dm3 = 0,01m3
Khối lượng riêng của cát:
D= 15 : 0,01 = 1500 kg/m3
a) thể tích của 1 tấn cát
1 tấn = 1000 kg
V = m : D = 1000 : 1500 = 0,66 m3
b) Trọng lượng của 3m3 cát:
P = V x D x 10 = 3x1500x10 = 45000N
 

15 tháng 11 2017

a=0,66

b=45000N

18 tháng 1 2018

Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:

  1. (-x + 31) – 39 = -69 + 11
  2. -129 – (35 – x) = 55
  3. (-37) – |7 – x| = – 127
  4. (2x + 6).(9 – x) = 0
  5. (2x – 5)2 = 9
  6. (1 – 3x)3 = -8
  1. (x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + … + (x + 99) = 0
  2.  (x – 3).(2y + 1) = 7
  3. Tìm x, y thuộc Z sao cho: |x – 8| + |y + 2| = 2
  4. (x + 3).(x2 + 1) = 0
  5. (x + 5).(x2 – 4) = 0
  6. x + (x + 1) + (x + 2) + … + 2003 = 2003

Bài 2: Tính:

  1. A = 48 + |48 – 174| + (-74)
  2. B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43
  3. C = (-57) + (-159) + 47 + 169
  4. D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)
  5. E = (-8).25.(-2).4.(-5).125
  6. F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010

Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:

  1. x – 3 là bội của 5
  2. 3x + 7 là bội của x + 1
  3. x – 5 là ước của 3x + 2
  4. 2x + 1 là ước của -7

Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.

18 tháng 1 2018

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a)      \sqrt{4-3x}

b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}

d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Bài 2 (3  đểm): tính

a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}

b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}

c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}

d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}

Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :

a)      \sqrt{2x-1}=3

b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7

c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7

Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức

M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4

a)      rút gọn M

b)      tính giá trị của M khi x = 2.

c)      Tìm x để M > 0.