K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2023

Do ƯCLN(a; b) = 15

\(\Rightarrow a=15k\left(k\in Z\right);b=15m\left(m\in Z\right)\)

\(a+15=b\Rightarrow15k+15=15m\)

\(\Rightarrow k+1=m\)

*) k = 1 \(\Rightarrow m=2\)

\(\Rightarrow a=15;b=30\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=30\) (loại)

*) \(k=2\Rightarrow m=3\Rightarrow a=30;b=45\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=90\) (loại)

*) \(k=3\Rightarrow m=4\Rightarrow a=45;b=60\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=180\) (loại)

*) \(k=4\Rightarrow m=5\Rightarrow a=60;b=75\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=300\) (nhận)

Vậy a = 60; b = 75

22 tháng 3 2016

Gọi a là 15n ( n E N* )

___b___15m ( m____ )

Mà a+ 15 = b

=> 15n + 15 = 15m

=> 15(n+1) = 15m

=> n+1= m

Mà BCNN (a;b) = 300

300 : 15 = mn

20 = mn

<=> m và n E Ư(20)

=> Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 } ( vì a và b là hai số tự nhiên )

Mà n + 1 =m

<=> m và n là hai số liên tiếp

=> để thỏa mãn các yêu cầu trên thì n=4 ; m=5

=> a = 15n = 15.4 = 60

=> b = 15m = 15.5 = 75

Vậy a = 60 và b = 75

25 tháng 2

Tích của a và b là:

 

   300.15 = 4500

 

Ta còn có: a + 15 = b

 

Suy ra a(a + 15) = 4500

 

=> a = 60 (tự tính vì sao a = 60 nhé)

 

=> b = 60 + 15 hay 4500 ÷ 60 = 75

 

Vậy a = 60 và b = 75

4 tháng 9 2023

Vì \(BCNN\left(a,b\right)=300\) và \(ƯCLN\left(a,b\right)=15\)

\(\Leftrightarrow a.b=300.15=4500\)

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=15\) nên \(a=15m\) và \(b=15n\) với \(ƯCLN=\left(m,n\right)=1\)

Vì \(a+15=b\Rightarrow15m+15=15n\Rightarrow15\left(m+1\right)=15n\)

\(\Leftrightarrow m+1=n\)

Mà \(a.b=4500\Rightarrow15m.15n=4500\Rightarrow15.15.m.n=4500\)

\(\Leftrightarrow m.n=20\)

\(\Leftrightarrow m=1\) và \(n=20\) hoặc \(m=4\) và \(n=5\)

31 tháng 1 2018

Vì ƯCLN(a,b)=15+>a=15m;b=15.n và (m;n)=1 

Từ đó,suy ra : BCNN(a,b)=15.m.n=300

=>m.n=20=20.1=1.20=4.5=5.4

Xét :

*m=20;n=1=>a=300;b=15

*m=1;n=20=>a=15;b=300

*m=4;n=5=>a=60;b=75

*m=5;n=4=>a=75;b=60

Mà từ giả thuyết có:a+15=b nên (a;b)E{(75;60)}

31 tháng 1 2018

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15

=> a = 15 . m       b = 15 . n.    ( m , n ) = 1

=> BCNN ( a , b ) = 15 . m . n = 300

=>  m . n = 300 : 15 = 20

=> m . n = 1 . 20 = 4 . 5 = 2 . 10 = 10 . 2 = 5 . 4 = 20 . 1

Xét :

  • m = 1 , n = 20 => a = 15 , b = 300
  • m = 20 , n = 1 => a = 300 , b = 15
  • m = 4 , n = 5 => a = 60 , b = 75
  • m = 5 , n = 4 => a = 75 , b = 60
  • m = 2 , n = 10 => a = 30 , b = 150
  • m = 10 , n = 2 => a = 150 , b = 30

Vì a + 15 = b

=> a = 60 , b = 75

(