K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

đây là nơi để hok toán tự nhiên đem mấy cái bậy bạ ra hỏi là sao

25 tháng 11 2016

Noi quy chuyen muc

11 tháng 5 2019

Đáp án D

17 tháng 4 2022

TK1. Tín ngưỡng là gì, tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức (Khoản 1 và 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016)

17 tháng 4 2022

-Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người. ... Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.

 

-Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố ...

 

-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

 

-Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau: ... Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.

17 tháng 4 2022

tham khảo

Quyền tự do tín ngưỡngtôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người, thuộc nhóm quyền dân sự và chính trị, được ghi nhận trong pháp luật quốc tế về quyền con người cũng như trong pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới.

17 tháng 4 2022

tham khảo
Quyền tự do tín ngưỡng
tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người, thuộc nhóm quyền dân sự và chính trị, được ghi nhận trong pháp luật quốc tế về quyền con người cũng như trong pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới.

9 tháng 10 2016

Lẽ phải là những điều đúng đắn .

Tôn trọng lẽ phải là tôn trọng sự đúng đắn

Lẽ phải là sự thật, những gì được coi là đúng đắn.

Tôn trọng lẽ phải là tôn trọng sự thật và tin vào sự thật.

27 tháng 9 2017

Đáp án: B

3 tháng 5 2018

Chọn B

20 tháng 2 2017

Đáp án là B

8 tháng 3 2022

+ Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức , với những quan niệm , giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng , sùng bái thần kinh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái 

+ Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí , hư ảo , vô hình như : thân kinh , thượng đế , chúa trời 

+ A có vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người khác vì A đã miệt thị , kì thị C là tôn giáo khác

không nên kì thị , miệt thị những người ở tôn giáo khác . Cần tôn trọng lẫn nhau . 

8 tháng 3 2022

Tham khảo :

-Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh. Tuy nhiên, hiện tại chưa có sự đồng thuận học thuật về những gì chính xác cấu thành một tôn giáo.

-Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người

21 tháng 12 2022

1. sự thật là cái gì đó là đúng hoặc có thể được chứng minh với bằng chứng

2. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ những giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai, giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, làm cho tâm hồn thanh thản và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

3. nó làm theo đúng sự thật. bảo vệ sự thật

4.- Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng luật, bảo vệ sự thật.

5. là HS em cần phải sống ngay thẳng,nói năng làm việc thật thà, nhận lỗi khi có khuyết điểm.
chsuc cậu học tốt

27 tháng 12 2024

Sự thật là gì?

Sự thật là những thông tin, sự kiện, hoặc điều gì đó mà nó phản ánh đúng thực tế, không bị bóp méo hay thay đổi. Sự thật là cái được chứng minh qua thực tế, qua bằng chứng và không thể phủ nhận được. Nó luôn tồn tại độc lập với ý kiến hoặc quan điểm cá nhân.

Việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào?

Tôn trọng sự thật là một trong những giá trị quan trọng trong cuộc sống. Khi tôn trọng sự thật, chúng ta sẽ:

  1. Xây dựng lòng tin: Tôn trọng sự thật giúp chúng ta duy trì sự tin tưởng giữa con người với nhau, giúp mối quan hệ được bền vững.
  2. Đảm bảo sự công bằng: Tôn trọng sự thật giúp tránh các hành động sai lệch hoặc bất công, bảo vệ quyền lợi của mỗi cá nhân.
  3. Giúp đưa ra quyết định đúng đắn: Khi biết sự thật, con người có thể đưa ra quyết định chính xác, sáng suốt trong mọi tình huống.
  4. Phát triển cá nhân: Việc hiểu rõ sự thật giúp chúng ta rút ra bài học từ thực tế, từ đó cải thiện bản thân và phát triển trí thức.

Biểu hiện của tôn trọng sự thật là gì?

  1. Nói sự thật: Cả trong cuộc sống hàng ngày lẫn trong các tình huống khó khăn, chúng ta luôn nói sự thật, không gian dối.
  2. Thừa nhận sai lầm: Khi mắc sai lầm, tôn trọng sự thật là chấp nhận lỗi và sửa chữa nó thay vì che giấu hoặc đổ lỗi cho người khác.
  3. Không thay đổi sự thật: Khi đối diện với các tình huống, người tôn trọng sự thật không làm sai lệch, bóp méo hay làm mất đi giá trị của sự kiện.
  4. Công nhận sự thật, không phớt lờ: Tôn trọng sự thật không có nghĩa là tránh né những sự thật khó chịu. Nó là khả năng đối diện với sự thật và chấp nhận nó.

Để biết tôn trọng sự thật, học sinh cần phải làm gì?

  1. Chịu khó tìm hiểu, học hỏi: Học sinh cần có tinh thần cầu tiến, luôn tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn đáng tin cậy, phân tích và đánh giá sự chính xác của các sự kiện.
  2. Nói sự thật: Không nói dối hoặc che giấu sự thật trong mọi tình huống, dù là trong học tập hay trong cuộc sống.
  3. Thừa nhận sai sót: Nếu mắc phải lỗi, học sinh nên thừa nhận và cố gắng sửa chữa thay vì tìm cách che đậy.
  4. Tôn trọng ý kiến của người khác: Điều này có nghĩa là khi bạn trao đổi thông tin, bạn phải tôn trọng sự thật, tránh xuyên tạc hay phán xét sai lệch.
  5. Phản biện và bảo vệ sự thật một cách văn minh: Khi gặp phải những thông tin sai lệch, học sinh cần biết cách phản bác một cách lịch sự và có lý lẽ, đồng thời không để bị lôi kéo vào các tranh luận vô ích hoặc không chính xác.