K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

7n-1 chia hết cho 11-n

-77+7n-1+77 chia hết cho 11-n

-7(11-n)+76 chia hết cho 11-n

=>76 chia hết cho 11-n

=>(11-n)EƯ(76)={1;-1;2;-2;4;-4;19;-19;38;-38;76;-76}

=>nE{10;12;9;13;7;15;-8;30;-27;49;-65;87}

mà nEN nên nE{10;12;9;13;7;15;30;49;87}

Vậy nE{{10;12;9;13;7;15;30;49;87}

=>nE{10;12;9;13

24 tháng 11 2016

(bỏ dòng cuối cùng, bị lỗi)

16 tháng 11 2016

don't no

16 tháng 11 2016

aaaaaaaaaaa giúp vs 1 câu thui cũng đc

27 tháng 1 2016

khó quá

thông cảm

27 tháng 1 2016

bài này thầy ra 

14 tháng 10 2017

a, n + 4  ⋮ n

Ta có : n  ⋮ n

=> Để n + 4  ⋮ thì 4 phải chia hết chọn :

Mà n ∈ N => n ∈ { 1 ; 2 ; 4 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 2 ; 4 } thì  n + 4  ⋮ n .

b, 3n + 7 ⋮ n

Để  3n + 7 ⋮ n thì :

 7 ⋮ n ( vì 3n ⋮ n ) mà n ∈ N

n ∈ { 1 ; 7 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 7} thì  3n + 7 ⋮ n .

c, 27 - 5n ⋮ n

Để 27 - 5n ⋮ n thì :

27 ⋮ n ( vì 5n ⋮ n ) mà n  ∈ N . 

n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }

Vậy với n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } thì 27 - 5n ⋮ n .

17 tháng 12 2016

Gợi ý đáp số:n=1,2,4

17 tháng 12 2016

vì 32 - 7 chia hết cho n ; mà 7n chia hết cho n => 32 chia hết cho n ( 7n  < 32)

=>n là Ư(32)

Ư(32)= {1;2;4;8;16;32} 

nếu n = 8;16;32 thì 7n > 32  => n không được =8;16;32

vậy n =1;2;4 thì 32 - 7n chia hết cho n

13 tháng 12 2015

a/ n+3 chia hết cho n-1 (1)

Mà n-1 chia hết cho n-1 (2)

Từ (1) và (2) => ( n +3 ) - ( n -1 ) chia hết cho n-1

=> n+3-n+1 chia hết cho n-1

=> 4 chia hết cho n-1 

=> n-1 có thể là 1,2,4

* nếu n-1 = 1 

=> n =1+1=2

*nếu n-1=2

=> n=2+1=3

*nếu n-1 = 4 

=> n=4+1=5

Vậy n = 1,2 hoặc 5

b / 4n+3 chia hết 2n+1 (1)

mà 2n+1 chia hết cho 2n+1 => 2(2n+1) chia hết 2n+1 (2)

Từ (1) , (2) => (4n+3)-2(2n+1) chia hết 2n+1

=> (4n+3)-(4n+2) chia hết 2n+1

=> 4n+3-4n-2 chia hết 2n+1

=> 1 chia hết 2n+1

=> 2n+1 =1=> 2n=1-1=0=>n=0:2=0 

vậy n=0

Tick nhé :> đảm bảo đúng 100%

2 tháng 2 2017

Ta có:

a)n-6 chia hết cho n-1

n-1+5 chia hết cho n-1

5 chia hết cho n-1

n-1 thuộc ước của 5

n-1=1 hoặc n-1=5

n thuộc 2;6

b)3-n chia hết cho 1-n

2+1-n chia hết cho 1-n

2 chia hết cho 1-n

1-n thuộc ước của 2

1-n=1 hoặc 1-n=2

n thuộc 0:-1

c)5+n chia hết cho 2+n

3+2+n chia hết cho 2+n

3 chia hết cho 2+n

2+n thuộc ước của 

2+n=1 hoặc 2+n=3

n thuộc -1;1

3 tháng 2 2017

Phan Bảo Huân: 2 + n thuộc ước của ......sao bạn ko điền vào luôn đi