cho tam giác ABC vuông tại b đường cao BH, AH=9, CH=16. Kẻ đường trung tuyến BM, HF vuông góc với AB tại F, HE vuông góc với AC. Chứng minh BM vuông góc với EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tứ giác AEHF có
góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ
=>AEHF là hình chữ nhật
=>EF=AH
xét 2 tam giác MBE và tam giác HBE =
=> MB=HB
xét 2 tam giác AME = tam giác AHE
=> AM=HA
xét 2 tam giác BMA và tam giác BHA có
BA chung
BM=BH
MA=MH
=> 2 tam giác =
mà góc BHA vuông góc
=> BMA vuông góc
=> BM vuông góc với AM
câu b thì mình vẽ nó song song cơ... gửi cho mình cái hình nha
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
Suy ra: AH=FE
b: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(HA\cdot HC=BH^2\left(1\right)\)
Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HC=BE\cdot BC\)
Ta có: Tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn (O) => ^DBC=^CAD (1)
Đường tròn (O) có đường kính AD và điểm B thuộc (O) => ^ABD vuông tại B => AB \(\perp\)BD
=> HE // BD (Quan hệ song song vuông góc) => ^DBC=^BHE (So le trong)
^BHE=^BAH (Cùng phụ ^AHE) => ^DBC=^BAH=^EAH.
Dễ thấy tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp (Tâm là trung điểm của AH)
=> ^EAH=^EFH. Mà ^EAH=^DBC (cmt) => ^EFH=^DBC (2)
Từ (1) và (2) => ^CAD=^EFH
Lại có: ^EFH+^AFE=900 ; ^CAD+^ADC=900 => ^AFE=^ADC
=> ^CAD+^AFE=900 => AD\(\perp\)EF (đpcm)
a: Xét tứ giác AEHF có
góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ
nên AEHF là hình chữ nhật
=>AH=EF
b: góc IFE=90 độ
=>góc IFH+góc EFH=90 độ
=>góc IFH+góc AHF=90 độ
=>góc IFH=góc IHF
=>IH=IF và góc IFC=góc ICF
=>IH=IC
=>I là trung điểm của HC
Xét ΔHAC có HO/HA=HI/HC
nên OI//AC và OI=AC/2
=>OI//AK và OI=AK
=>AOIK là hình bình hành
Gợi ý: A F E ^ = A H E ^ (tính chất hình chữ nhật và A H E ^ = A B H ^ (cùng phụ B H E ^ )
*Gọi D là giao của BM và EF.
△ABC vuông tại B có: BM là trung tuyến.
\(\Rightarrow BM=CM=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow\)△BMC cân tại M.
\(\Rightarrow\widehat{MCB}=\widehat{MBC}\)
Tứ giác BEHF có: \(\widehat{EBF}=\widehat{BFH}=\widehat{BEH}=90^0\)
\(\Rightarrow\)BEHF là hình chữ nhật.
\(\Rightarrow\widehat{HBE}=\widehat{DEB}\).
Ta có: \(\widehat{MCB}+\widehat{HBE}=90^0\) (△BHC vuông tại H).
\(\Rightarrow\widehat{MBC}+\widehat{DEB}=90^0\)
\(\Rightarrow180^0-\widehat{BDE}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BDE}=90^0\)
\(\Rightarrow\)BM⊥EF tại D.
Suppose I is the intersection of BM and EF.
Consider the right triangle ABC, which has \(\widehat{B}=90^o\), has the median BM, so, \(BM=\dfrac{AC}{2}\) (1)
On the other hand, M is the midpoint of AC, therefore, \(AM=\dfrac{AC}{2}\) (2)
From, (1) and (2), we have \(BM=AM\left(=\dfrac{AC}{2}\right)\), which means MAB is an isosceles triangle, and this leads to \(\widehat{A}=\widehat{ABM}\) or \(\widehat{A}=\widehat{FBI}\)
Consider the right triangle ABH (right at H), has the height HF, thus, \(BH^2=BF.BA\)
Similarly, we have \(BH^2=BE.BC\)
From these, we get \(BF.BA=BE.BC\left(=BH^2\right)\) or \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{BE}{BA}\)
Consider the 2 right triangles (which are both right at B), we have \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{BE}{BA}\). Therefore, \(\Delta BEF~\Delta BAC\left(s.a.s\right)\), which means \(\widehat{BFE}=\widehat{C}\) or \(\widehat{BFI}=\widehat{C}\)
Also, \(\widehat{A}+\widehat{C}=90^o\) due to the right triangle ABC (right at B). Because \(\widehat{FBI}=\widehat{A};\widehat{BFI}=\widehat{C}\), we have \(\widehat{FBI}+\widehat{BFI}=90^o\). This means FBI is a right triangle (whose right angle is I). Thus, \(BM\perp EF\), and that is what we must prove!