K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

a) x thuộc {-3;3}

b) x thuộc{0;-1;1}

c) x thuộc rỗng

23 tháng 11 2016

a, x = 3 hoặc x= -3

b, x thuộc 1; -1;0

c, x thuộc rỗng vì |x | > hoặc = 0 mà -1 < 0

mình ghi lời còn bạn nhớ sủa thành kí hiệu nhé. Vì máy tính ko ghi được kí hiệu

OK k mình nha

6 tháng 4 2020

-1<x<= 4 -> x= 0,1,2,3,4

tập hợp các số đối : 0;-1;-2;-3;-4

Bạn cho dấu ngoặc nhọn vào hộ mk với

12 tháng 5 2018

a) Giải

(\(\frac{15}{10}x+25\)) : \(\frac{2}{3}=60\)

\(=\left(1,5x+25\right)=60.\)\(\frac{2}{3}\)

\(=\left(1,5x+25\right)=40\)

\(=1,5x=40-25=15\)

\(\Rightarrow x=15:1,5=10\)

Vậy x = 10

12 tháng 5 2018

a ) (15/10 x + 25 ) : 2/3 = 60

<=>  15/10 x + 25         = 60 \(\times\)2/3

<=> 15/10 x   + 25        =   40

<=>  15/10 x                 = 40 - 25

<=> 15/10 x                  =    15

<=>        x                    =   15 : 15/10

<=>        x                    =      10

4 tháng 3 2015

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

3 tháng 3 2015

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2