K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2022

C1/ - Tế bào nhân thực chứa nhiều bào quan thực hiện các chức năng khác nhau nên diện tích lớn, để đảm bảo cho tế bào có khả năng chứa được nhiều bào quan.

- Tế bào nhân thực có hệ thống nội màng làm tăng diện tích của màng, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất trong cơ thể; kích thước của tế bào lớn, nhu cầu trao đổi chất tăng, cần nhiều loại enzim khác nhau, sự xoang hoá tạo ra các điều kiện môi trường khác nhau (môi trường trung tính, kiềm, acid), phù hợp cho hoạt động của từng enzim.

C2/ Ta có đặc điểm giữa lục lạp và vi khuẩn lam tương tự nhau:

- Vùng nhân chứa các phân tử ADN vòng, lục lạp có thể tự nhân đôi tương tự vi khuẩn lam.

- Kích thước của lục lạp và vi khuẩn lam tương đương nhau.

- Riboxom lục lạp và riboxom vi khuẩn lam đều là dạng 50S+30S (riboxom nhỏ).

- Chất nền lục lạp tương tự với bào tương của vi khuẩn lam.

- Đều có hệ thống túi dẹp tilacoit, đều chứa diệp lục, có khả năng quang hợp.

⇒ Lục lạp chính là các vi khuẩn lam nội cộng sinh trong tế bào, tuy nhiên, cấu trúc của lục lạp phức tạp hơn vi khuẩn lam.

23 tháng 8 2017

. Chọn B.

Giải chi tiết:

Các phát biểu đúng là: I,IV,V

Ý II sai vì cơ quan thoái hóa không thể hiện tiến hóa đồng quy

Ý III tinh tinh không phải tổ tiên của loài người

Chọn B

20 tháng 11 2017

-Ti thể và lục lạp có nguồn gốc cộng sinh từ vi khuẩn vì 2 bào quan này mang các đặc điểm cấu tạo giống vi khuẩn:

+ Có ADN trần dạng vòng và có roboxom giống vi khuẩn.

+ Quá trình tổng hợp protein trong ti thể và lục lạp có nhiều điểm tương tự với vi khuẩn: đều được khởi đầu bằng focmil-metionin, đều bị ức chế bởi kháng sinh chloramphenicol.

+ti thể và lục lạp đều có màng kép tương tự như ở một số vi khuẩn.

-ti thể có nguồn gốc cộng sinh từ vi khuẩn hô hấp hiếu khí ( loại vi khuẩn này có chứa các nhân tố hô hấp hiếu khí trên màng sinh chất)

- lục lạp có nguồn gốc cộng sinh từ một vi khuẩn lam( vi khuẩn lam quang hợp nhờ hệ quang hợp chứa trong màng thylacoit nằm tự do trong tế bào chất).

20 tháng 11 2017

đánh lộn, kia là riboxom nha :v

24 tháng 12 2021

Nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, kích thước hiển vi.

24 tháng 12 2021

Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

5 tháng 1 2022

Vi khuẩn là: 

nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.

Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi

Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi

5 tháng 1 2022

Vi khuẩn là: *
A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi
C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi

4 tháng 12 2021

a

Vi khuẩn làA. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.Câu 7. Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên?A. Bệnh kiết lị.                                      B. Bệnh tiêu chảy.C. Bệnh vàng da.                               ...
Đọc tiếp

Vi khuẩn là
A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Câu 7. Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên?
A. Bệnh kiết lị.                                      B. Bệnh tiêu chảy.
C. Bệnh vàng da.                                   D. Bệnh thuỷ đậu.
Câu 8. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:
(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.
(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.
(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.
(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian,
(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm vị khuẩn,
Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:
A.(1), (2), (3), (4), (5).                               B.(1), (2), (5).
C.(2), (3) (4), (5).                                       D.(1), (2), (3), 4).

 

3
8 tháng 3 2022

A

D

D

12 tháng 8 2018

Đáp án A

Cả 4 phát biểu trên đều sai về bằng chứng tiến hóa

(1) sai vì bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng tiến hóa gián tiếp

(2) sai vì cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới

(3) sai vì virus chưa có cấu tạo tế bào

(4) sai vì cơ quan tương tự là bằng chứng gián tiếp, hóa thạch mới là bằng chứng trực tiếp

21 tháng 10 2018

Đáp án D.

I, IV sai: chỉ có bằng chứng hóa thạch mới là bằng chứng trực tiếp.

II sai: cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa đồng quy.

III sai: virut chưa có cấu tạo tế bào.

Cả 4 đáp án đều sai nên ta chọn D.

STUDY TIP

Bằng chứng tiến hóa gồm 2 dạng là bằng chứng trực tiếp và gián tiếp. Bằng chứng trực tiếp là cổ sinh vật học đề cập đến các dạng hóa thạch. Bằng chứng gián tiếp là bằng chứng về giải phẫu học so sánh, địa lí sinh vật học, tế bào học và sinh học phân tử.

(Đọc thêm phần lý thuyết về Tiến Hóa trang sách Công Phá Lý Thuyết Sinh)

3 tháng 5 2018

Đáp án A

Cả 4 phát biểu trên đều sai về bằng chứng tiến hóa

(1) sai vì bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng tiến hóa gián tiếp

(2) sai vì cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới

(3) sai vì virus chưa có cấu tạo tế bào

(4) sai vì cơ quan tương tự là bằng chứng gián tiếp, hóa thạch mới là bằng chứng trực tiếp