Mưa được hình thành như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. mưa phân bố ở khắp mọi nơi trên thế giới.
trên bề mặt Trái Đất, ngoài lớp đá rắn chắn còn có lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo được đặc trung bởi độ phì, đó là lớp đất trồng hay còn gọi là thổ nhưỡng.lớp đất trồng gồm hai thành phần là Thành phần khoáng và thành phần hữu cơ
- Mây được hình thành do nước ở sông, hồ, biển bay hơi rồi gặp lạnh xảy ra hiện tượng ngưng tụ biến thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau tạo thành mây.
- Mưa được tạo thành khi mây bay lên cao gặp không khí lạnh hơn, những hạt nước nhỏ đọng lại thành các giọt có khối lượng lớn hơn, đến một giới hạn nào đó những giọt nước này sẽ rơi xuống tạo thành mưa.
-Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây.
-Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa.
bn tham khảo
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2u_Phi
Mưa đá hình thành bên trong những đám mây đối lưu (mây đối lưu là đám mây có hình dạng của cái đe và thường gây ra dông) khi có dòng thăng mạnh mẽ để đưa các hạt nước mưa và các tinh thể băng ngược lên, vào trong đám mây nơi có nhiệt độ đóng băng thấp và các hạt mưa sẽ đóng băng thành tuyết, hoặc các hạt băng nếu như sẵn có các hạt nhân ngưng kết. Sau đó các hạt băng được chuyển động lên xuống trong đám mây, nơi có hàng triệu các hạt nước siêu lạnh, va chạm với bề mặt băng và ngay lập tức bị đóng băng trên bề mặt đó, tạo thành các hạt băng lớn hơn. Lúc này, khi các hạt băng hay các hạt mưa đá đã lên tới đỉnh đám mây, nó bắt đầu rơi xuống trên rìa phía ngoài của đám mây nơi có dòng thăng yếu hơn.
Các hạt đá tiếp tục rơi xuống khu vực có dòng thăng mạnh hơn và quá trình này lại lặp lại tạo thành những hạt đá có kích thước lớn hơn, cho đến khi dòng thăng không thể đẩy nó đi lên được nữa, nó rơi xuống khỏi đám mây và rơi xuống mặt đất thành mưa đá
Mưa đá là hiện tượng mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng và kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ các đám mây dông gây ra. Kích thước có thể từ 5 mm đến hàng chục cm, thường cỡ khoảng một vài cm, có dạng hình cầu không cân đối. Những hạt mưa đá thường rơi xuống cùng với mưa rào. Mưa đá thường kết thúc rất nhanh trong vòng 5 -10 phút, lâu nhất cho cả một vệt mưa cũng chỉ 20 - 30 phút.
Mưa đá thường xảy ra ở vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), còn vùng đồng bằng ít xảy ra hơn. Vì vậy ở Việt Nam mưa đá có thể xảy ra ở khắp các vùng miền. và cả trong mùa hè. Riêng ở vùng núi phía bắc Việt Nam, từ tháng 1 đến tháng 5 hàng năm thường có mưa đá, nhiều nhất là từ tháng 3 đến tháng 5, mà nguyên nhân chủ yếu là các đợt front lạnh cực mạnh tràn về nhanh.
- Đất trên Trái Đất được hình thành qua một khoảng thời gian dài dưới tác động tổng hợp của nhiều nhân tố.
- Các nhân tố tham gia vào quá trình hình thành đất: đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật và thời gian.
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với phía ngoài màng mang điện dương.
- Sự hình thành điện thế nghỉ:
+ Nồng độ ion K+ ở bên trong màng tế bào cao hơn bên ngoài màng tế bào, nồng độ ion Na+ ở bên ngoài màng tế bào cao hơn ở bên trong màng tế bào.
+ Trên màng tế bào: cổng K+ mở, cổng Na+ đóng, ion K+ ở mặt trong màng di chuyển ra bên ngoài màng và nằm sát màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, mặt trong màng tế bào tích điện âm.
+ Bơm Na - K vận chuyển K+ từ bên ngoài màng vào bên trong màng, giúp duy trì nồng độ K+ bên trong màng cao hơn bên ngoài màng .
Xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện thích hợp, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa.
Sự bay hơi và ngưng tụ là hai yếu tố chính giải thích sự hình thành của chu trình nước và làm nền tảng cho quá trình hình thành mưa.