K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

Câu a) Dễ mà

Câu b) Hiệu hai số nguyên tố k thể là 2013. Vì

Giả sử có hai số nguyên tố \(a-b=2013\)

Suy ra: a,b là số lẻ (Không đc vì a-b phải là số chẵn)

Hoặc: \(\orbr{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=2015\\a=2015\end{cases}}}\)(không thỏa vì 2015 không phải là số nguyên tố)

Suy ra phản giả thiết

Vậy không tồn tại hai số nguyên tố sao cho tổng = 2013

30 tháng 4 2018

a) Ta xét:S=3+3^(2+1)+3^(2+3)+...+3^(2+1009)+3^(2+1011)+3^(2+1013)

S=3+9(3+3^3+...+3^1009+3^1011+3^1013) ko chia hết cho 9

s ko chia het 70 minh ko bit

b) gọi 2 số nguyên tố là a,b  Giả sử:a-b=2013

vì 2013 là số lẻ => 1 trong 2 số a,b là chẵn mà a,b nguyên  tố => 1 trong 2 số a,b =2

Nếu a=2=>2-b=2013=>b=-2011ko là số nguyên tố

Nếu b=2 => a-2=2013 => a= 2015 ko số nguyên tô

Do vậy giả sử sai=> hiệu 2 số nguyên tố ko bằng 2013

21 tháng 10 2023

Bài 4:

a chia 11 dư 5 dạng tổng quát của a là:

\(a=11k+5\left(k\in N\right)\)

b chia 11 dư 6 dạng tổng quát của b là:
\(b=11k+6\left(k\in N\right)\)

Nên: \(a+b\)

\(=11k+5+11k+6\)

\(=\left(11k+11k\right)+\left(5+6\right)\)

\(=k\cdot\left(11+11\right)+11\)

\(=22k+11\)

\(=11\cdot\left(2k+1\right)\)

Mà: \(11\cdot\left(2k+1\right)\) ⋮ 11

\(\Rightarrow a+b\) ⋮ 11 

21 tháng 10 2023

Bài 1: Mình làm rồi nhé !

Bài 2:

a) Dạng tổng quát của A là:

\(a=36k+24\left(k\in N\right)\)

b) a chia hết cho 6 vì: 

Ta có: \(36k\) ⋮ 6 và 24 ⋮ 6

\(\Rightarrow a=36k+24\) ⋮ 6

c) a không chia hết cho 9 vì:

Ta có: \(36k\) ⋮ 9 và 24 không chia hết cho 9 

\(\Rightarrow a=36k+24\) không chia hết cho 9 

16 tháng 12 2015

cậu không thuộc lý thuyết à

16 tháng 12 2015

Dấu hiệu chia hết cho 2: Các chữ số tận cùng là : 0;2;4;6;8 thì chia hết cho 2. Hoặc: Các số chẵn thì chia hết cho 2.

Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
Là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
 

14 tháng 12 2014

A=(8+82)+(83+84)+...+(82013+82014)

=8(1+8)+83(1+8)+...+82013(1+8)

=9(8+83+85+...+82013)

=> A chia hết cho 9

27 tháng 12 2015

Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.

a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1

                                            Mà 8 chia cho 9 dư 8

Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9

Vậy...

b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}

+ Nếu b = 0 thì ta có:

13a50 chia hết cho 3 

=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3

=> 9 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {0; 3; 6; 9}

Vậy...

+ Nếu b = 5 thì ta có:

13a55 chia hết cho 3

=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3

=> 14 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {1; 4; 7}

Vậy...

 

7 tháng 4 2020

Câu a chia hết cho 9 vì

153 chia hết cho 9(1+5+3=9)

Ta có: 3.6=18 chia hết cho 9 suy ra 2.3.4.5.6.7 chia hết cho 9

Câu b ko chia hế́t cho 9 vì

9.10.11 chia hết cho 9

177 ko chia hết cho 9

Cảm ơn

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

23 tháng 12 2017

a = 102011+8

= 10000...00 + 8 (2011 số 0)

= 1000...008 (2010 số 0)

tổng các chữ số của a là 1+0+0+...+0+8 = 9 chia hết cho 9

=> a chia hết cho 9

23 tháng 12 2017

có vì

10 mũ 2011 = 1000...0(có 2011 chữ số 0)

1000...0+8=100...08=1+(0+0+0+...+0)+8=9+(0+0+...+0)=9+0

vì 9 chia hết cho 9 và 0 chia hết cho 9 nên 10 mũ 2011+8 chia hết cho 9

15 tháng 8 2016

a dấu hiệu chia hết cho 3 là: tổng các chữ số chia hết cho 3

dấu hiệu chia hết cho 9 là: tổng các chữ số chia hết cho 9

b. Có

Vì số đều thỏa mãn điều kiện ở trên

15 tháng 8 2016

a) Các số có tổng chia hết cho 3 thì chia hết cho 3

Các số có tổng chia hết cho 9 thì chia hết cho 9

b) Số 1017 có chia hết cho 3;9 vì có tổng là 9

Tíck cho mik thì mik tíck lại cho các bạn