K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2021

Lời giải:Do ƯCLN $(a,b)=7$ nên đặt $a=7x; b=7y$ trong đó $x,y$ là các số tự nhiên thỏa mãn ƯCLN $(x,y)=1$

Khi đó:

$ab=294$

$7x.7y=294$

$xy=6$

Vì $a< b$ nên $x< y$. Do đó từ $xy=6$ ta có $(x,y)=(1,6); (2,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(7,42); (14, 21)$

 

24 tháng 8 2020

Bài 1:

a) 16 = 2^4; 42 = 2 x 3 x 7. => Ước chung của 16 và 42 là 1; 2.

b) 25 = 5^2; 75 = 3 x 5^2. => Ước chung của 25 và 75 là 1; 5; 25.

c) 14 = 7 x 2; 42 = 2 x 3 x 7; 86 = 2 x 43. => Ước chung của 14; 42; 86 là 1; 2.

d) 25 = 5^2; 55 = 11 x 5; 75 = 3 x 5^2. => Ước chung của 25; 55; 75 là 1; 5.

Bài 2:

60; 150; 216 đều chia hết cho x; x>25. => x là ước chung của 60; 150; 216.

Ta có: 60 = 3 x 5 x 2^2; 150 = 2 x 3 x 5^2; 216 = 2^3 x 3^3. => Ước chung lớn nhất của 60; 150; 216 là 2 x 3. => Ước chung của 60; 150; 216 là 1; 2; 3; 6. => không thoả mãn đề bài (do không có số nào > 25).

Vậy không tìm được x thoả mãn đề bài.

9 tháng 11 2017

bài1

a Gọi 2 số tự nhiên bằng a, b

Ta có: 120 chia hết cho a, b

Vậy a, b thuộc Ư(120)

Ư(120) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8;10; 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120}

Vậy a = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8;10

hoặc 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120

b = 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120

hoặc 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8;10

b Ta có 150 chia hết cho a, b

nên a, b thuộc Ư (150)

Ư (150) = { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 25; 30; 50; 75; 150}

vì a>b

vậy a = 15; 25; 20; 50; 75; 150

b= 1; 2; 3; 5; 6; 10

bài 2

a X thuộc B(8)

B(8)= { 0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72; 80; 88; 96; ...}

Mà  8< x < hoặc bằng 88

Nên x = 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72; 80; 88

b x thuộc B(12)

B (12) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96; 108; 120;..}

Vì 12< hoặc bằng x< 120

Nên x = 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96; 108

c X thuộc Ư(75)

Ư(75) = {1: 3; 5; 15; 25; 75}

Vì x>5

Nên x = 15; 25; 75

19 tháng 2 2020

a, 21(x - 3) < 0

=> x - 3 < 0

=> x < 3

b, (x^2 + 1)(x + 2) < 0

=> x + 2 < 0

=> x < 2

c, (x + 2)(x - 3) = 0

=> x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

=> x = - 2 hoặc x = 3

a)Ta có B ( 9 ) = { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ; 54 ; 63 ; 72 ; 81 ; ... }

 Vì 36 \(\le x\le75\)nên x \(\in\left\{36;45;54;63;72\right\}\)

b) Vì 28\(⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(28\right)\)

Ta có : Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

Mà x > 3 nên x\(\in\){ 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

19 tháng 10 2018

a)B(9)={0;9;18;27;36;45;54;67;72;81;90;...}

vì 36 x<75

Nên x thuộc {36;45;54;63;72}

b)28 chia hết cho x

=>x là U(28)

U(28)={1;2;4;8;14;28}

vì x >3

=>x thuộc {4;8;14;28}