K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2016

đây bài lớp 6

20 tháng 11 2016

Lớp 5 học bài vận tốc rồi bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Để viên bi chạm đất thì \(\begin{array}{l}h = 0 \Leftrightarrow 19,6 - 4,9{t^2} = 0\\ \Leftrightarrow 4,9{t^2} = 19,6 \Leftrightarrow {t^2} = 4\end{array}\)

Do \(t \ge 0\) nên t=2(s)

Vậy sau 2 giây thì viên bi chạm đất

b) Theo bài ra ta có: \(t \ge 0\) nên tập xác định của hàm số h là \(D = \left[ {0; + \infty } \right)\)

Mặt khác: \(4,9{t^2} \ge 0 \Rightarrow 19,6 - 4,9{t^2} \le 19,6\)

\( \Rightarrow 0 \le h \le 19,6\). Do đó tập giá trị của hàm số h là \(\left[ {0;19,6} \right]\)

26 tháng 9 2019

a) + Sau 1 giây, vật chuyển động được: s(2) = 4.22 = 16m

Vậy vật cách mặt đất: 100 – 4 = 96 (m).

     + Sau 2 giây, vật chuyển động được:  s ( 2 )   =   4 . 2 2   =   16 m

Vậy vật cách mặt đất: 100 – 16 = 84 (m).

b) Vật tiếp đất khi chuyển động được 100m

⇔   4 t 2   =   100     ⇔   t 2   =   25     ⇔   t   =   5 .

Vậy vật tiếp đất sau 5 giây.

5 tháng 1 2018

Chọn B.

Gọi t là thời gian vật rơi hết độ cao h.

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Vì vật rơi từ độ cao h xuống đất hết 1s nên suy ra t' = 2.1 = 2s.

23 tháng 7 2017

+ Sau 1 giây, vật chuyển động được: s(1) = 4.12 = 4m.

Vậy vật cách mặt đất: 100 – 4 = 96 (m).

     + Sau 2 giây, vật chuyển động được: s(2) = 4.22 = 16m

Vậy vật cách mặt đất: 100 – 16 = 84 (m).

28 tháng 5 2018

Giải:

Gọi t là thời gian rơi.

Quãng đường vật rơi trong thời gian t:  h = 1 2 g t 2

Quãng đường vật rơi trong ( t – 2 ) giây đầu: h t − 2 = 1 2 g ( t − 2 ) 2

Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:  Δ h = h − h t − 2 ⇒ Δ h = 1 2 g t 2 − 1 2 g ( t − 2 ) 2 = − 2 g + 2 g t

Theo bài ra  Δ h = h t − 2 4 ⇒ 2 g − 2 g t = g t − 2 2 8 ⇒ t = 21 s

27 tháng 12 2019

Đáp án C

Gọi t là thời gian rơi

Quãng đường vật rơi trong thời gian t:

h = 1 2 g t 2

Quãng đường vật rơi trong (t – 2) giây đầu:

h t - 2 = 1 2 g ( t - 2 ) 2

Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:

△ h = h - h t - 2 ⇒ 1 2 g t 2 - 1 2 g ( t - 2 ) 2 = - 2 g + 2 g t

Theo bài ra

△ h = h t - 2 4 ⇒ 2 g - 2 g t = g ( t - 2 ) 2 8 ⇒ t = 21 s

22 tháng 12 2019

Gọi t là thời gian rơi.

Quãng đường vật rơi trong thời gian t:

    h = 1 2 g t 2

 Quãng đường vật rơi trong ( t – 2 ) giây đầu:

Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:

  ∆ h = h - h t - 2 ⇒ ∆ h = 1 2 g t 2 - 1 2 g ( t - 2 ) 2 = - 2 g + 2 g t

Theo bài ra:

23 tháng 11 2018

Chọn B