So sánh đặc tính, phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.
- Hệ sinh thái ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
- Hệ sinh tháo rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du và miền núi.
Tham khảo:
Các hệ sinh thái ở nước ta:
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi với nhiều biến thể:
+ Rừng kín thường xanh ở Cúc Phương (Ba Bể).
+ Rừng thưa rụng lá (rừng khộp) Tây Nguyên.
+ Rừng tre nứa ở Việt Bắc.
+ Rừng ôn đới núi cao (Hoàng Liên Sơn).
- Hệ sinh thái rừng thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi phân bố ở các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Hệ sinh thái nông - lâm nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi: đồng ruộng, vườn làng, ao hồ, sông
Đáp án A
Thảm thực vật rừng ở nước ta đa dạng về kiểu hệ sinh thái là do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu.
Đáp án A
Thảm thực vật rừng ở nước ta đa dạng về kiểu hệ sinh thái là do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu.
Đáp án A
Thảm thực vật rừng ở nước ta đa dạng về kiểu hệ sinh thái là do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu.
Giải thích: Mục 2 – ý d, SGK/46 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
1.
Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam
Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng vé công dụng của các sản phẩm sinh học.
Trên đất nước ta, những điều kiện sống cần và đủ cho sinh vật khá thuận lợi. Hoàn cảnh đó đã tạo nên trên đất liền một đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên Biển Đông một khu hệ sinh vật biến nhiệt đới vô cùng giàu có.
Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá. biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng.
2.Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.
1,Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng vé công dụng của các sản phẩm sinh học.
Trên đất nước ta, những điều kiện sống cần và đủ cho sinh vật khá thuận lợi. Hoàn cảnh đó đã tạo nên trên đất liền một đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên Biển Đông một khu hệ sinh vật biến nhiệt đới vô cùng giàu có.
Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá. biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng.
2,Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.
Câu 1: Đặc điểm của đất Việt Nam:
- Đất Việt Nam có đa dạng về địa hình và đặc điểm địa hình quan trọng bao gồm đồng bằng, đồi núi, bán đảo và quần đảo.
- Có sự đa dạng về thổ nhưỡng và đất sét với nhiều loại đất khác nhau như đất phèn, đất andosol, đất đỏ, và đất alluvium.
- Thổ nhưỡng phong phú như nitơ, kali, và phốt pho làm cho đất nông nghiệp rất thích hợp cho trồng cây và sản xuất nông sản.
Câu 2: Sông ngòi Việt Nam:
- Sông ngòi là các dòng sông ở Việt Nam, thường chảy từ các vùng núi xuống các vùng đồng bằng và đổ ra biển.
- Vào mùa lũ, lượng nước trên các con sông tăng lên đáng kể do mưa lớn và sự tan chảy tuyết từ các dãy núi cao.
- Các con sông trên lưu vực không trùng nhau do có nhiều hệ thống sông riêng biệt và phân bố không đồng đều.
– Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.
– Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 300 nghìn ha, phân bố chạy suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo.
– Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc, các kiểu rừng này phần lớn phân bố ở vùng đồi trước núi.
– Rừng ôn đới núi cao phân bô nhiều nhất ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
– Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi … Một số khu vực rừng nguyên sinh hiện nay được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên (vườn quốc gia).
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống của mình.
– Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.
– Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 300 nghìn ha, phân bố chạy suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo.
– Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc, các kiểu rừng này phần lớn phân bố ở vùng đồi trước núi.
– Rừng ôn đới núi cao phân bô nhiều nhất ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
– Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi … Một số khu vực rừng nguyên sinh hiện nay được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên (vườn quốc gia).
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống của mình.