K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2024

Đặt \(\left(2n+1;2n+3\right)=d\) (d lẻ)

Khi đó \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Do d lẻ \(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\) đpcm

goij ucln (2n+1;2n+3)=d
=> 2n+1: hết d 
     2n+3: hết d
=> 2n+3-2n+1: hết d
      2: hết d => de{1;2}
lập luận d là số lẻ
=> d=1
VẬY...

21 tháng 7 2023

\(=3^3.3^n+3.3^n+2^3.2^n+2^2.2^n=\)

\(=3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)=30.3^n+12.2^n=\)

\(=6\left(5.3^n+2.2^n\right)⋮6\)

21 tháng 7 2023

\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^{n+1}\left(9+3\right)+2^{n+2}\left(8+4\right)\)

\(=12.3^{n+1}+12.2^{n+2}=12.\left(3^{n+1}+2^{n+2}\right)\)

mà 12⋮6

\(\Rightarrow12.\left(3^{n+1}+2^{n+2}\right)⋮6\Rightarrow dpcm\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề. Thay $n=1$ thì biểu thức không chia hết cho 7 nhé.

10 tháng 7 2023

Gọi UWCNL(2n+3,2n+2) là d ( d khác 0 )

=> \(2n+3⋮d;2n+2⋮d\) 

=> \(\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\) 

=> \(1⋮d\) 

=> \(d=1\) 

     Vậy 2n+3 và 2n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

3 tháng 8 2017

giả sử \(\left(n+1;n+2\right)=d\)         \(\left(d\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

hay \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

2 cái còn lại làm tương tự

25 tháng 7 2023

CM: \(\dfrac{1}{1.3}\) + \(\dfrac{1}{3.5}\) + \(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}\) = \(\dfrac{n+1}{2n+1}\)

Ta có:

VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{2}{1.3}\) + \(\dfrac{2}{3.5}\) + \(\dfrac{2}{5.7}\)+....+\(\dfrac{2}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}\))

VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) +  \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\)+....+ \(\dfrac{1}{2n+1}\) - \(\dfrac{1}{2n+3}\))

VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2n+3}\) )

VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)\(\dfrac{2n+3}{2n+3}\) - \(\dfrac{1}{2n+3}\))

VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{2n+2}{2n+3}\)

VT = \(\dfrac{1}{2}\)  \(\times\)\(\dfrac{2\times\left(n+1\right)}{2n+3}\)

VT = \(\dfrac{n+1}{2n+3}\)  = VP (đpcm)

12 tháng 8 2016

Ta có : \(2n^3-6n^2-2n+n^2-3n-1-2n^3+1\)

=> \(-5n^2-5n=-5\left(n^2+n\right)\)Như vậy luôn chia hết cho 5 với mọi n