Cho mình hỏi : phép giao và phép hợp là gì? cho VD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD : Cô giáo như mẹ hiền.
so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD : Mặt trời nhú lên sau dãy núi như hòn lửa đỏ hồng
THANKS!
1. Người Việt xưng hô theo phương châm “xưng khiêm, hô tốn”, nghĩa là khi xưng thì khiêm nhường (thường dùng từ thể hiện mình ở tuổi ít hơn hoặc vị trí xã hội thấp hơn người đối thoại), khi hô (gọi) thì tôn kính (thường dùng từ gọi đặt người đôi thoại ở vị trí cao hơn mình, lớn tuổi hơn mình).
Vì những từ ngữ xưng hô của tiếng Việt không mang tính trung hòa như từ ngữ xưng hô các nước khác. Nó hết sức phong phú và giàu sắc thái biểu cảm. Nếu không sử dụng đúng tình huống, đúng quan hệ, đúng sắc thái biểu cảm sẽ làm tổn hại đến hiệu quả giao tiếp.
- Thời xưa, xưng: hàn sĩ, học trò, bần tăng, thảo dân,...; gọi: đại nhân, đại huynh, tiên sinh, bệ hạ,...
- Thời nay, cũng còn khá phổ biến cách xưng theo vai dưới (thường hạ một bậc) và gọi người đối thoại bằng vai trên (thường cao hơn một bậc).
Hai người đối thoại bằng vai nhưng khi xưng thì xưng là em, khi gọi thì gọi là bác.
Những người phụ nữ thường xưng cháu, nhà cháu với người ngang hàng hoặc dưới hàng (đây là cách xưng gọi thay vai).
Trong tình huống xã giao lịch sự, trang trọng, người nói thường gọi người đối thoại là quý ông, quý bà, quý cô,...
1. Phép cộng Phép nhân
Tính chất giao hoán: a + b = b + a a x b = b x a
Tính chất kết hợp: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( a x b ) x c = a x ( b x c )
Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng : a x ( b + c ) = a x b + a x c
2. Lũy thừa bậc n của a là n số nhân với nhau, mỗi số có giá trị bằng a
3. am x an = am + n. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ.
am : an = am - n ( m lớn hơn hoặc bằng n). Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ.
4. Khi xuất hiện một số tự nhiên q mà a = b x q thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
5. Khi tất cả các số trong một tổng đều chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó.
Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho m thì a + b cũng chia hết cho m
k cho mình, 15 phút nữa mình giải tiếp, bạn đăng nhiều quá !
Ban Gauss oi ngay mai minh k cho nhe bay gio muon roi minh phai ngu
là ví một vật như các
hoạt động tinhs cách con ng
Tính chất giao hoán trong phép nhân tức là ta có thể đổi chỗ các thừa số cho nhau để dễ tính hơn
VD: 2 × 3 × 25 = 2 x 25 × 3 = 50 × 3 = 150
Còn tính chất kết hợp trong phép nhân tức là ta có thể nhóm 1 hay nhiều nhóm số lại với nhau để dễ tính
VD: 4 × 3 × 5 × 25 = (4 × 25) × (3 × 5) = 100 × 15 = 1500
Phép hợp : Cho A và B là các tập hợp, khi đó hợp của A và B là tập gồm các phần tử A và các phần tử của B, và không chứa phần tử nào khác. Hợp của A và B được viết là "A ∪ B".
Phép giao :
Cho A và B là hai tập hợp. Giao của A và B là tập gồm những phần tử thuộc cả A và B, ngoài ra không có phần tử nào khác. Giao củaA và B được viết là "A ∩ B".
Hai tập hợp không giao nhau nghĩa là hai tập hợp có giao là tập hợp rỗng, được gọi là hai tập hợp rời nhau.
Đối với phép cộng :
tính chất giao hoán : a + b = b + a
tính chất kết hợp : (a + b) +c = a + (b + c)
Đối với phép nhân :
tính chất giao hoán : a . b = b . a
tính chất kết hợp : (a . b) . c = a . (b . c)