K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

Bình phương 2 vế được

x4 - 2x3 + 3x2 - 14x + 5 = 0

<=> (x4 + x3 + 5x2) + (- 3x3 - 3x2 - 15x) + (x2 + x + 5) = 0

<=> (x2 + x + 5)(x2 - 3x + 1) = 0

Tới đây thì đơn giản rồi bạn làm tiếp nhé

NV
23 tháng 4 2021

\(\Leftrightarrow x^2+1-\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}+3x=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2+1}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2-\left(x+3\right)t+3x=0\)

\(\Delta=\left(x+3\right)^2-12x=\left(x-3\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{x+3+x-3}{2}=x\\t=\dfrac{x+3-x+3}{2}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}=x\left(x\ge0\right)\\\sqrt{x^2+1}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=x^2\left(vô-nghiệm\right)\\x=\pm2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

ĐK: Với mọi x thuộc R.

Ta có: \(x^2+3x+1=\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+1\right)^2=\left[\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\right]^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+6x^3+11x^2+6x+1=\left(x+3\right)^2\left(x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+6x^3+11x^2+6x+1=x^4+6x^3+10x^2+6x+9\)

\(\Leftrightarrow x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=8\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=2\sqrt{2}\\x=-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy....

2:

\(A=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{3-2}{-7-3+1}=\dfrac{1}{-9}=\dfrac{-1}{9}\)

B=(x1+x2)^2-2x1x2

=3^2-2*(-7)

=9+14=23

C=căn (x1+x2)^2-4x1x2

=căn 3^2-4*(-7)=căn 9+28=căn 27

D=(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2

=23^2-2*(-7)^2

=23^2-2*49=431

D=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2

=10x1x2+3*23

=69+10*(-7)=-1

NV
17 tháng 7 2021

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\sqrt{x^2+x+1}-2\left(x^2+2\right)+x^3-x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\left(\sqrt{x^2+x+1}-2\right)+\left(x-2\right)\left(x^2+x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x^2+2\right)\left(x^2+x-3\right)}{\sqrt{x^2+x+1}+2}+\left(x-2\right)\left(x^2+x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-3\right)\left(\dfrac{x^2+2}{\sqrt{x^2+x+1}+2}+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x-3=0\Rightarrow x=...\\x^2+2=\left(2-x\right)\left(\sqrt{x^2+x+1}+2\right)\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2+2x-2=\left(2-x\right)\sqrt{x^2+x+1}\)

Đặt \(\sqrt{x^2+x+1}=t>0\Rightarrow x^2=t^2-x-1\)

\(\Rightarrow t^2+x-3=\left(2-x\right)t\)

\(\Leftrightarrow t^2+\left(x-2\right)t+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-1+\left(x-2\right)\left(t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t+x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=3-x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+1}=3-x\) (\(x\le3\))

\(\Leftrightarrow x^2+x+1=x^2-6x+9\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{7}\)

Câu 1: Rút gọn biểu thức sau: A = \(\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}\)Câu 2: 2.1 Giải các phương trình sau a/ x2 = (x-1)(3x-2)b/ 9x4+5x2-4= 02.2 Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: một đội xe cần chở 120 tấn hàng, hôm làm việc có 2 xe bị điều đi nơi khác nên mỗi xe phải,chở thêm 3 tấn nữa. Tính số xe lúc đầu của độiBài 3: Cho parabol (P): y= ax2 và đường thẳng (d): y=...
Đọc tiếp

Câu 1: Rút gọn biểu thức sau: A = \(\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}\)

Câu 2: 

2.1 Giải các phương trình sau 

a/ x= (x-1)(3x-2)

b/ 9x4+5x2-4= 0

2.2 Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: một đội xe cần chở 120 tấn hàng, hôm làm việc có 2 xe bị điều đi nơi khác nên mỗi xe phải,chở thêm 3 tấn nữa. Tính số xe lúc đầu của đội

Bài 3: Cho parabol (P): y= ax2 và đường thẳng (d): y= mx+ 1

a) Tìm a biết (P) đi qua điểm A (2;-4). Vẽ (P) với a tìm được 

b) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P). Tìm tọa độ tiếp điểm 

Bài 4: Cho phương trình: x2 -(2m -1)x + m2 -1 = 0, m là tham số 

a) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

b) Gọi X1x2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mản: (x-x2)2 = x-3x2

Bài 5: Cho đường tròn (O;R) và một điểm nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC và một cát tuyến AMN đến O

a. Chứng minh: AB2 = AM.AN 

b/ Gọi i là trung điểm MN,Ci cắt đường tròn tại K. Chứng minh A, B, i, O 

cùng thuộc một đường tròn và BK//MN

c) gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh tứ giác HMNO nội tiếp và HB là phân giác của góc MHN

 

4
29 tháng 5 2021

1.\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{\left(14-6\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}{\left(5+\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}}\)

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{44\left(2-\sqrt{3}\right)}{22}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=2\)

29 tháng 5 2021

2.1.a) \(x^2=\left(x-1\right)\left(3x-2\right)\Leftrightarrow x^2=3x^2-5x+2\Leftrightarrow2x^2-5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(9x^4+5x^2-4=0\Leftrightarrow9x^4+9x^2-4x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2\left(x^2+1\right)-4\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(9x^2-4\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\Rightarrow9x^2=4\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{9}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

2) Gọi số xe lúc đầu của đội là a(xe) \(\left(a\in N,a>0\right)\)

Theo đề,ta có: \(\left(a-2\right)\left(\dfrac{120}{a}+3\right)=120\Leftrightarrow120+3a-\dfrac{240}{a}-6=120\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3a^2-6a-240}{a}=0\Rightarrow3a^2-6a-240=0\Rightarrow a^2-2a-80=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+8\right)\left(a-10\right)=0\) mà \(a>0\Rightarrow a=10\)

 

23 tháng 2 2021

tham khảo 

https://hoidapvietjack.com/q/57243/giai-cac-phuong-trinh-sau-a-2x12-2x-12-b-x2-3x-2-5x2-3x60

23 tháng 2 2021

b) (2x+1)2-2x-1=2

\(< =>4x^2+4x+1-2x-1=2\)

\(< =>4x^2+2x-2=0\)

\(< =>4x^2+4x-2x-2=0\)

\(< =>\left(4x^2+4x\right)-\left(2x+2\right)=0\)

\(< =>4x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x+1\right)\left(4x-2\right)=0\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}x+1=0=>x=-1\\4x-2=0=>x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy....

NV
30 tháng 1 2022

\(\Delta=9-4m>0\Rightarrow m< \dfrac{9}{4}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{x_1^2+1}+\sqrt{x_2^2+1}=3\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2+2\sqrt{\left(x_1^2+1\right)\left(x_2^2+1\right)}=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\sqrt{\left(x_1x_2\right)^2+\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+1}=25\)

\(\Leftrightarrow9-2m+2\sqrt{m^2+9-2m+1}=25\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m^2-2m+10}=m+8\left(m\ge-8\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+10=m^2+16m+64\)

\(\Rightarrow m=-3\) (thỏa mãn)

30 tháng 1 2022

Pt trên có a=1, b=5, c=-3m+2

\(\Delta=b^2-4ac=25-4\cdot1\cdot\left(-3m+2\right)=17+12m\)

Để pt có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)<=> 17+12m >0  <=>m> 17/12

Theo hệ thức Viet, ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-5\\x_1\cdot x_2=-3m+2\end{cases}}\)

\(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1\cdot x_2=25-4\left(-3m+2\right)=17+12m=10\)

=> 12m = -7      <=>m=-7/12 (thỏa đkxđ)

Vậy với m=-7/12 thì phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa (x1 - x2)^2 =10

a: =>x-3=2 hoặc x-3=-2

=>x=5 hoặc x=1

b: =>x2=0

hay x=0

c: =>(3x-5-x+1)(3x-5+x-1)=0

=>(2x-4)(4x-6)=0

=>x=2 hoặc x=3/2

d: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x-1-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;-1;4\right\}\)

14 tháng 2 2022

\(a,\left(x-3\right)^2=4\\\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-2^2=0\\ \Leftrightarrow \left(x-3-2\right).\left(x-3+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right).\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\\\Rightarrow S=\left\{1;5\right\}\\ b,x^2.\left(x^2+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{0\right\}\\ c,\left(3x-5\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-5-x+1\right).\left(3x-5+x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-4\right).\left(4x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow2.\left(x-2\right).2.\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{\dfrac{3}{2};2\right\}\)

\(d,\left(x^2-1\right).\left(2x-1\right)=\left(x^2-1\right).\left(x+3\right)\\ \Leftrightarrow\left(x^2-1\right).\left(2x-1-x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-1\right).\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x+1\right).\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{-1;1;4\right\}\)

9 tháng 3 2023

1. x(x-3)-(x+2)(x-1)=3 <=> x- 3x - x2 - x + 2 = 3 => 4x = -1 => x = 1/4 

2. 

a) x = 0, x=1 (2 nghiệm, loại)

b) x2 + 1 > 0 => x = - 2 (1 nghiệm, chọn b)

c) <=> x(x-3) = 0 => x = 0, x=3 (2 nghiệm, loại)

d) (x-1)2 + 2 > 0 => Vô nghiệm (loại)