K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

Không biết có đúng không?

Để chứng minh A kéo theo B, trong nhiều trường hợp ta gặp khó khăn khi tìm đường nối từ A đến B. Trong quy tắc suy luận ta có: B là đúng tương đương với phủ định của B là sai.

Do đó thay cho việc chứng minh B đúng, ta có thể chứng minh phủ định của B là sai (bằng cách giả sử phủ định của B là đúng và dẫn đến mâu thuẩn hoặc điều vô lý). Cách chứng minh trên gọi là chứng minh bằng phản chứng.

Ba bước của bài chứng minh phản chứng như sau:

Bước 1- Phủ định kết luận: Nêu lên các trường hợp trái với kết luận của bài toán;

Bước 2 - Đưa đến mâu thuẫn: Chứng tỏ các trường hợp trê đều dẫn đến mâu thuẫn (mâu thuẫn với giả thiết hoặc mâu thuẫn với các kiến thức đã học);

Bước 3 - Khẳng định kết luận: Vậy kết luận của bài toán là đúng.

13 tháng 11 2016

hình học:

dựa vào giả thiết

và quy tắc

số học:

dựa vào công thức

nha bn

_Ủng hộ mk nha_

1.đoạn văn 1 là dẫn chứng hay lí lẽ ? vì sao em lại xác định như vậyđoạn văn : Nhiều người thắc mắc tôi đã học gì mà sao kết quả học tập và cuộc sống của tôi lại thay đổi bất ngờ đến vậy. Thật ra, những phương pháp, kỹ năng mà tôi được học chỉ giúp tôi đạt những điểm 10, chính sự thay đổi niềm tin trong tôi mới là yếu tố ảnh hưởng tôi mạnh mẽ nhất. Trong quá khứ, tôi từng tin...
Đọc tiếp

1.đoạn văn 1 là dẫn chứng hay lí lẽ ? vì sao em lại xác định như vậy

đoạn văn : 

Nhiều người thắc mắc tôi đã học gì mà sao kết quả học tập và cuộc sống của tôi lại thay đổi bất ngờ đến vậy. Thật ra, những phương pháp, kỹ năng mà tôi được học chỉ giúp tôi đạt những điểm 10, chính sự thay đổi niềm tin trong tôi mới là yếu tố ảnh hưởng tôi mạnh mẽ nhất. Trong quá khứ, tôi từng tin rằng mình là một học sinh đần độn, tôi từng tin rằng việc học hết sức nhàm chán khó khăn, rằng cho dù tôi cố gắng học chăm chỉ đến mức nào, tôi cũng không bao giờ trở thành một học sinh khá, còn xuất sắc là điều không tưởng. Vậy mà, cuộc sống của tôi đã thay đổi hoàn toàn từ khi tôi có niềm tin mới rằng "tôi là một thiên tài", cũng như "việc học rất thú vị nhẹ nhàng". Bạn cũng sẽ thay đổi được như vậy ! Trước khi bạn đạt toàn điểm 10, bạn phải tin bạn làm được việc ấy, cũng như tin nó rất thú vị nhẹ nhàng. Tất cả đều xuất phát từ niềm tin của chính bạn.

1
17 tháng 4 2022

Lí lẽ

Vì đoạn văn đã khẳng định ,thừa nhận cho chúng ta biết là nếu chúng ta tự tin làm việc ấy,cũng như tin nó rất thú vị nhẹ nhàng 

25 tháng 11 2019

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

QUẢNG CÁO

Hai đường thẳng trên song song nên chúng không có điểm chung hay hệ phương trình (IV) vô nghiệm.

Phương pháp thế:

Ta có ( biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất):

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy hệ phương trình (IV) vô nghiệm.

26 tháng 12 2023

- Thành lập nhóm và phân công công việc.

- Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận.

- Thống nhất thời gian, địa điểm và mục tiêu buổi thảo luận.

Bước 2: Thảo luận

- Trình bày ý kiến

- Phản hồi các ý kiến

- Thống nhất giải pháp

22 tháng 3 2018

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Hai đường thẳng trên song song nên chúng không có điểm chung hay hệ phương trình (IV) vô nghiệm.

Phương pháp thế:

Ta có ( biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất):

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy hệ phương trình (IV) vô nghiệm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Lớp A:

Trung bình cộng lớp A: \(\overline {{X_A}}  = \frac{{148}}{{25}} = 5,92\)

Bảng tần số:

Điểm

2

3

4

5

6

7

8

9

Số HS

2

2

2

5

2

6

3

3

Do n=25 nên trung vị: số thứ 13

 

Do 2+2+2+5+2=13

=> Trung vị là 6.

Mốt là 7 do 7 có tần số là 6 (cao nhất)

Lớp B:

Trung bình cộng lớp B: \(\overline {{X_B}}  = \frac{{157}}{{25}} = 6,28\)

Bảng tần số:

Điểm

3

4

5

6

7

8

9

10

Số HS

2

2

4

5

7

2

2

1

Do n=25 nên trung vị: số thứ 13

Do 2+2+4+5=13

=> Trung vị là 6.

Mốt là 7 do 7 có tần số là 7 (cao nhất)

Trừ số trung bình ra thì trung vị và mốt của cả hai mẫu số liệu đều như nhau

=> Hai phương pháp học tập hiệu quả như nhau.

25 tháng 3 2021

b) 

Tóm tắt:

AB = 2cm

OF = OF' = 8cm

OA = 24cm

A'B' = ?

OA' = ?

Giải:

\(\Delta ABF\sim OIF\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{OI}=\dfrac{AF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA-OF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{2}{A'B'}=\dfrac{24-8}{8}\)

=> A'B' = 1cm

\(\Delta OAB\sim\Delta OA'B'\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Leftrightarrow\dfrac{24}{OA'}=\dfrac{2}{1}\Rightarrow OA'=12cm\)

25 tháng 3 2021

a) undefined

18 tháng 11 2021

Câu 14 : 

Một số món ăn đảm bảo có nhiều nhòm thực phẩm và cung cấp nhiều nhóm chát trong cùng một món ăn là:

- Phở cuốn

- Nem rán

- Phở trộn

- Lầu các loại

18 tháng 11 2021

vậy còn câu 17,18 thì sao bn

16 tháng 1 2017

Bằng phương pháp phân hủy nước bằng dòng điện hoặc tổng hợp nước (thực nghiệm) để chứng minh thành phần định tính và định lượng của nước

PTHH: 2H2O → 2H2 + O2

            2H2 + O2 → 2H2O

 

14 tháng 10 2016

Axit nitric và axit sunfuric đặc đều có tính oxi hóa mạnh.

Ví dụ: 3FeO +10HNO—> 3Fe(NO3)3 + NO ↓+ 5H2O

2FeO + 4H2SO4 —> Fe2SO4)3 + SO2 + 4H2O

Tuy nhiên nếu như HNO3 loãng vẫn có tính oxi hóa thì H2SO4 loãng lại không có tính oxi hóa. Ví dụ

3Fe3O4 + 28HNO3 l -> 9Fe(NO3)3 + NO↓+ 14H2O Fe3O4 + 4H2SO4 l —> FeSO4 + Fe2(S04)3 + 4H2O