K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

Số học sinh đó là 119

13 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là a, \(\left(a\in N\right)\)

Vì số học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên :

a + 1 chia hết cho 2

a + 1 chia hết cho 3

a + 1 chia hết cho 4

a + 1 chia hết cho 5

a + 1 chia hết cho 6

a chia hết cho 7

=> a + 1 thuộc BC (2, 3, 4, 5, 6)

2 = 2   ;   3 = 3   ;   4 = 22   ;   5 = 5   ;   6 = 2 . 3

BCNN (2, 3, 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60

a + 1 thuộc BC (2, 3, 4, 5, 6) = B (60) = {0 ; 60 ; 120 ; 240 ; 300 ; 360 ; ...}

=> a thuộc {59 ; 119 ; 239 ; 299 ; 359 ; ...}​

Mà a chia hết cho 7 ; a < 300 => a = 119

Vậy số học sinh là 119 học sinh.

25 tháng 3 2020

do số học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 5, hàng 6 đều thiếu một học sinh

nên tổng số học sinh khi cộng thêm 1 sẽ chia hết cho 2,3,4,5,6

Gọi tổng số học sinh là a (học sinh)

suy ra (a+1) là BC ( 2,3,4,5,6)

(a+1) = 60; 120;180; 240; 300; 360 ...

a= 58; 119; 179; 239; 299; 359;...

mà khi xếp 7 hàng thì vừa đủ và a <300

nên a= 119

vậy học sinh khổi 6 là 119 học sinh

chúc  pạn hok tốt

6 tháng 3 2018

Gọi m là số học sinh cần tìm của khối ( m ∈ N* và m < 300)

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thiếu 1 người nên:

(m+1) ⋮2; (m + 1) ⋮3; (m + 1) ⋮ 4; (m+ 1) ⋮5; (m + 1) ⋮6

Suy ra: (m + 1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301 (vì m < 3000).

Ta có 2 = 2; 3 = 3; 4 = 22; 5 = 5 và 6 = 2.3

BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5 = 60

BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}

Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60; 120; 180; 240; 300}

Suy ra m ∈ {59; 119; 179; 239; 299} (1)

* Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên m ⋮ 7 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: m = 119

Vậy khối có 119 học sinh

14 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là a 

Vì số học sinh xếp thành hàng 2,hàng 3,hàng 4 ,hàng 5,hàng 6 ,đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6

\(\Leftrightarrow\)a+1\(\in\)BCNN(2,3,4,5,6)=\(2^2\)x3x5=60 học sinh 

\(\Rightarrow\)a+1\(\in\)B(60)={0,60,120,130,240,300,...}

\(\Rightarrow\)a\(\in\){59,119,129,239,...}

Mà a chia hết cho 7 \(\Rightarrow\)a=119

Vậy số học sinh là 119

14 tháng 11 2016

các bạn trả lời nhanh giúp mình nha

13 tháng 11 2017

Gọi m (m ∈ N* và m < 300 ) là số học sinh của một khối.

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:

(m + 1) ⋮ 2; (m + 1) ⋮ 3; (m + 1) ⋮ 4; (m + 1) ⋮ 5; (m + 1) ⋮ 6

Suy ra (m +1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301

Ta có:          2 = 2

                    3 = 3

                    4 = 22

                    5 = 5

                    6 = 2.3

BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 2.2.3.5 = 60

BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60;120;180;240;300}

Suy ra: m ∈ {59;119;179;239;299}

Ta có: 59  ⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179  ⋮̸ 7; 239  ⋮̸ 7; 299  ⋮̸ 7

Vậy khối  có 119 học sinh.

13 tháng 11 2017

Gọi số học sinh là a (0<a<300) 

Vì a:2,3,4,5,6 đều thiếu 1 

nên a+1 chia hết cho 2,3,4,6,5 (1<a+1<301)

vì a chia hết cho 7 

nên (a+1):7(dư1)

ta có 

2=2

3=3

4=2^2

5=5

6=2x3

Suy ra BCNN(2,3,4,5,6) = 2^2x3x5 = 60

BC(2,3,4,5,6) = B(60) = {0;60;120;180;240;360;...}

Mà 1<a+1<301

Suy ra a+1 = {60;120;180;240}

Ta có 

60:7(dư4)

120:7(dư1)

180:7(dư 5)

240:7 (dư2)

Mà a+1:7(dư 1)

Suy ra a+1=120

             a  =120-1

              a  =119

Vậy số học sinh là 119

16 tháng 11 2017

so hoc sinh la so le va co hang don vi la 1 tu tinh nha

16 tháng 11 2017

119 học sinh nha