Tìm x thuộc N biết
a 3^x+10=91
b 4^x+2=64
c x thuộc B(12) và 0<x<50
d 30 chia hết cho x và 6<x<15
e 18 chia hết cho x +5
Ai giúp mình với nếu bạn nào giải đầy đủ chắc chắn sẽ có rất nhiều like cho coi !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: =>3^x=3^4*3=3^5
=>x=5
b: =>\(2^{x+1}=2^5\)
=>x+1=5
=>x=4
c: \(\Leftrightarrow3^{x+2-3}=3\)
=>x-1=1
=>x=2
d: \(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{32}{2}=16\)
=>x=4 hoặc x=-4
e: (2x-1)^4=81
=>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3
=>2x=4 hoặc 2x=-2
=>x=-1 hoặc x=2
f: (2x-6)^4=0
=>2x-6=0
=>x-3=0
=>x=3
a) \(3^x=81\cdot3\)
\(\Rightarrow3^x=3^4\cdot3\)
\(\Rightarrow3^x=3^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
b) \(2^{x+1}=32\)
\(\Rightarrow2^{x+1}=2^5\)
\(\Rightarrow x+1=5\)
\(\Rightarrow x=4\)
c) \(3^{x+2}:27=3\)
\(\Rightarrow3^{x+2}:3^3=3\)
\(\Rightarrow3^{x+2-3}=3\)
\(\Rightarrow3^{x-1}=3\)
\(\Rightarrow x-1=1\)
\(\Rightarrow x=2\)
d) \(2x^2=32\)
\(\Rightarrow x^2=16\)
\(\Rightarrow x^2=4^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
e) \(\left(2x-1\right)^4=81\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^4=3^4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=3\\2x-1=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\2x=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
f) \(\left(2x-6\right)^4=0\)
\(\Rightarrow2x-6=0\)
\(\Rightarrow2x=6\)
\(\Rightarrow x=6:2\)
\(\Rightarrow x=3\)
Bài 1:
a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)
\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)
hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)
a: =>(2x-1)^3=4^12:4^10=4^2=8
=>2x-1=2
=>2x=3
=>x=3/2(loại)
b: 6x+5 chia hết cho 3x-1
=>6x-2+7 chia hết cho 3x-1
=>7 chia hết cho 3x-1
mà x là số tự nhiên
nên 3n-1=-1
=>n=0
Bài 1
a) \(x=x^5\)
\(x^5-x=0\)
\(x\left(x^4-1\right)=0\)
\(x=0\) hoặc \(x^4-1=0\)
* \(x^4-1=0\)
\(x^4=1\)
\(x=1\)
Vậy x = 0; x = 1
b) \(x^4=x^2\)
\(x^4-x^2=0\)
\(x^2\left(x^2-1\right)=0\)
\(x^2=0\) hoặc \(x^2-1=0\)
*) \(x^2=0\)
\(x=0\)
*) \(x^2-1=0\)
\(x^2=1\)
\(x=1\)
Vậy \(x=0\); \(x=1\)
c) \(\left(x-1\right)^3=x-1\)
\(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)
\(x-1=0\) hoặc \(\left(x-1\right)^2-1=0\)
*) \(x-1=0\)
\(x=1\)
*) \(\left(x-1\right)^2-1=0\)
\(\left(x-1\right)^2=1\)
\(x-1=1\) hoặc \(x-1=-1\)
**) \(x-1=1\)
\(x=2\)
**) \(x-1=-1\)
\(x=0\)
Vậy \(x=0\); \(x=1\); \(x=2\)
Bài 4:
1,
\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50
2,
\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99
Bài 3:
B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630
B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780
3x+10=91
3x=91-10
3x=81
3x=34
=>x=4
4x+2=64
4x+2=43
=>x+2=3
=>x=3-2
=>x=1
x \(\in\)B(12) và 0 < x < 50
B(12) = {0;12;24;36;48;60...}
Vì 0 < x < 50 nên x = {12;24;36;48}
30 chia hết cho x và 6 < x < 15
30 chia hết cho x
=> x là ước của 30
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Vì 6 < x < 15 nên x = 10
18 chia hết cho x+5 => x+5 là ước của 18
Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Vì x+5 là ước của 18 nên ta có:
x+5=1 (loại)
x+5=2 (loại)
x+5=3 (loại)
x+5=6 => x=1
x+5=9 => x=4
x+5=18 => x=13
Vậy x = {1;4;13}