K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

x thuộc BC ( 65;45;105 ) 

=> x chia hết cho 65

     x chia hết cho 45

     x chia hết cho 105

Ta có : 65 = 5 . 13

            45 = 3^2 . 5

            105 = 3 . 5 . 7

=> BCNN ( 65 ; 45 ; 105 ) = 5 . 13 . 3^2 . 7 = 4095

=> x = 4095

14 tháng 11 2017

4095 nha bạn .k mk nha

22 tháng 10 2015

a) x thuộc B(13)={0,13,26,39,52,65,78,91,104,....}

Vì 26 < hoặc=x < hoặc =104 ==> x={39,52,65,78,91,104}

b) x thuộc Ư(65)={1,5,13,65}

Vì 12<x<75==> x={13,65}

c) x={13,65}

5 tháng 11 2023

Có: x ∈ Ư(55)

⇒ x ∈ {1; 5; 11; 55}

Mà 12 < x ≤ 65 nên x = 55.

Vậy x = 55.

5 tháng 11 2023

x=55

16 tháng 7 2021

(2x+3).(10x+2)=(5x+2).(4x+5)

8 tháng 11 2015

1) Vì x là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(21;35;99)\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN(21;35;99)=32.5.7.11=3465

        Vậy x = 3465

2) Vì x chia hết cho 12, x chia hết cho 21, x chia hết cho 25\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(12;21;25)

BCNN(12;21;25)=22.3.52.7=2100

BC(12;21;25)=B(2100)={0;2100;4200;....}

Vì x<500 \(\Rightarrow\)x=0

3) BCNN(34;85)=2.5.17=170

BC(34;85)=B(170)={0,170,340;510;680;850;1020;...}

Vì 500<x<1000\(\Rightarrow\)x\(\in\){510;680;850}

4)Vì x chia hết cho 39, x chia hết cho 65, x chia hết cho 91\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(39;65;91}

BCNN(39;65;91)=3.5.7.13=1365

BC(39;65;91)=B(1365)={0,1365;2730;4095;5460;...}

Vậy x={0;1365;2730;4095;5460;...}

20 tháng 8 2018

Cho x=13k,k E N

21<= x <= 65

13.2 <= 13k <= 13.5

2<=k<=5

k=2;3;4;5

x=13.2,13.3,13.4,13.5

x=26;39;52;65

17 tháng 3 2018

vào mạng

20 tháng 5 2018

viet dap an cung dc

6 tháng 3 2017

x= 5 ; y = 9 

đúng 100000000000000% luôn , chúc bạn học tốt nhé

6 tháng 3 2017

Bạn giải chi tiết hộ mk chứ kết quả mình cx biết rồi

12 tháng 2 2017

Đặt 2^x + 65 = t^2 (t thuộc N*, t > 0)
\(\Rightarrow\) 2^x + 64 = t^2 -1
TH1. x < 6=> 2^x( 1+ 2^(6-x)) = (t-1)(t+1)
Nếu x = 0 \(\Rightarrow\) không thỏa mãn \(\Rightarrow\) x >0
\(\Rightarrow\) (t-1)(t+1) chia hết cho 2^x; (t-1;t+1) = 2
TH t-1 chia hết cho 2^(x -1); t+1 chia hết cho 2.
Đặt t-1 = a.2^(x-1) => t+1 = a.2^(x-1) +2
\(\Rightarrow\) (t-1)(t+1) = a.2^(2x-2) + 2.a.2^(x-1) = 2^x.a( a.2^(x-2) +1)
Do (t-1)(t+1) = 2^x( 1+ 2^(6-x))=> 2^x( 1+ 2^(6-x)) = 2^x.a( a.2^(x-2) +1)
Do đó a =1; x-2 = 6-x nên a=1 và x = 4.
Thử lại: 2^4 + 65 =81 = 9^2 (TM)
TH t +1 chia hết cho 2^(x-1); t-1 chia hết cho 2.
Tương tự trên suy ra: 2^x( 1+ 2^(6-x)) = 2^x.a( a.2^(x-2) -1)
Dẫn dến a =1 và 6-x =2; x -2 = 1 \(\Rightarrow\) ko tồn tại x thỏa.
TH2. x =6 => 2^6 + 65 = 129 không là số chính phương, loại
TH3. x>6
\(\Rightarrow\) 2^6(2^(x-6) +1) = (t-1)(t+1)
TH1. t-1 chia hết cho 2^5; t+1 chia hết cho 2
Đặt t-1 = a.2^5; t+1 = a.2^5 +2
2^6( 1+ 2^(x-6)) = a.2^5(a.2^5 +2) = a.2^6(a.2^4 +1)
\(\Rightarrow\) a=1; x-6 = 4 => a=1; x=10
Thử lại: 2^10 +65 = 1089 = 33^2.
Vậy ta tìm được 2 số x thỏa mãn là 4 và 10.

12 tháng 2 2017

Để mình giải lại cho nhé !!!

Đặt :

\(65+x^2=t^2\\ \Rightarrow t^2-x^2=65\\ \Rightarrow\left(t-x\right)\left(t+x\right)=65=5.13=1.65\)

Vì x thuộc N nên t-x<t+x

TH1: t-x=5 ; t+x=13

=> 2t=18

=> t= 9

=> x=4

TH2 :

t-x=1 ; t+x=65

=> 2t=33 ( loại )

Vậy x=4 thỏa mãn

Chúc bạn học tốt !!!!