cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC. Chứng minh
a) định dạng tứ giác EAFH
b) qua A kẻ đường thẳng vuông góc với E cắt BC tạo I. chứng minh IB = IC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác EAFH có
\(\widehat{EAF}=\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^0\)
Do đó: EAFH là hình chữ nhật
a, xét tứ giác AEHF có :
góc BAC = 90 do tam giác ABC vuông tại A (gt)
góc HEA = 90 do HE _|_ AB (Gt)
góc HFA = 90 do HF _|_ AC (gt)
=> tứ giác AEHF là hình chữ nhật (dh)
a) Xét tứ giác EAFH có
\(\widehat{AFH}=90^0\)
\(\widehat{FAE}=90^0\)
\(\widehat{AEH}=90^0\)
Do đó: EAFH là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
b) Ta có: \(\widehat{IAC}=90^0-\widehat{AFE}\)
\(\widehat{ICA}=90^0-\widehat{B}\)
mà \(\widehat{AFE}=\widehat{B}\left(=\widehat{HAC}\right)\)
nên \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)
mà \(\widehat{IBA}=90^0-\widehat{ICA}\)
và \(\widehat{IAB}=90^0-\widehat{IAC}\)
nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)
Xét ΔIAB có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)
nên ΔIAB cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)
Xét ΔIAC có \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)(cmt)
nên ΔIAC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)
Ta có: IA=IB(ΔIAB cân tại I)
IA=IC(ΔIAC cân tại I)
Do đó: IB=IC
mà I nằm giữa B và C
nên I là trung điểm của BC(Đpcm)
1: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
=>ADHE là hình chữ nhật
=>AH=DE
2: \(\widehat{EDM}=90^0\)
=>\(\widehat{EDH}+\widehat{MDH}=90^0\)
=>\(\widehat{EAH}+\widehat{MDH}=90^0\)
=>\(\widehat{MDH}+\widehat{HAC}=90^0\)
=>\(\widehat{MDH}+\widehat{ABC}=90^0\)
mà \(\widehat{MHD}+\widehat{MBD}=90^0\)
nên \(\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\)
=>MD=MH
\(\widehat{MDH}+\widehat{MDB}=\widehat{HDB}=90^0\)
\(\widehat{MHD}+\widehat{MBD}=90^0\)(ΔHDB vuông tại D)
mà \(\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\)
nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)
=>MD=MB
=>MB=MH
=>M là trung điểm của BH
\(\widehat{NED}=90^0\)
=>\(\widehat{NEH}+\widehat{DEH}=90^0\)
=>\(\widehat{NEH}+\widehat{DAH}=90^0\)
mà \(\widehat{DAH}=\widehat{C}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
nên \(\widehat{NEH}+\widehat{C}=90^0\)
mà \(\widehat{NHE}+\widehat{C}=90^0\)(ΔHEC vuông tại E)
nên \(\widehat{NEH}=\widehat{NHE}\)
=>NE=NH
\(\widehat{NEH}+\widehat{NEC}=\widehat{CEH}=90^0\)
\(\widehat{NHE}+\widehat{NCE}=90^0\)(ΔCEH vuông tại E)
mà \(\widehat{NHE}=\widehat{NEH}\)
nên \(\widehat{NEC}=\widehat{NCE}\)
=>NE=NC
mà NH=NE
nên NC=NH
=>N là trung điểm của HC