K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2015

15 phút nữa đưa ra lời giải rồi đợi mọi người bấm à

28 tháng 5 2015

\(\left(x+y\right)^6+\left(x-y\right)^6=\left[\left(x+y\right)^2\right]^3+\left[\left(x-y\right)^2\right]^3\) chia hết cho \(\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\) tức là chia hết cho \(2.\left(x^2+y^2\right)\) do đó chia hết cho \(x^2+y^2\)

NV
26 tháng 2 2019

\(\left(\left(x+y\right)^2\right)^3+\left(\left(x-y\right)^2\right)^3\)

\(=\left(\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\right)\left(\left(x+y\right)^4-\left(x^2-y^2\right)^2+\left(x-y\right)^4\right)\)

\(=\left(2x^2+2y^2\right)\left(\left(x+y\right)^4-\left(x^2-y^2\right)^2+\left(x-y\right)^4\right)\)

\(=2\left(x^2+y^2\right)\left(\left(x+y\right)^4-\left(x^2-y^2\right)^2+\left(x-y\right)^4\right)⋮\left(x^2+y^2\right)\)

26 tháng 2 2019

\(\left(x+y\right)^6+\left(x-y\right)^6\)

\(=\left[\left(x+y\right)^2\right]^3+\left[\left(x-y\right)^2\right]^3\)

\(=\left[\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\right]\left(...\right)\)

\(=\left(x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2\right)\left(...\right)\)

\(=\left(2x^2+2y^2\right)\left(...\right)\)

\(=2\left(x^2+y^2\right)\left(...\right)⋮x^2+y^2\left(đpcm\right)\)

9 tháng 10 2016

1, a, = (3x+15-x+7 )( 3x+15+x-7)

= ( 2x +22)( 4x+8)

=8( x+11)( x+2)

b, = ( 5x-5y-4x - 4y)(5x-5y+4x+4y)

=(x-9y)(x-y)

2.a,ta có : (n+6)2- (n-6)2 = (n+6-n+6)( n+6+n-6) = 12.2n=24n chia hết cho 24 ( vì 24 chia hết cho 24) (ĐPCM)

b,

Ta có: n^3+3.n^2-n-3=n^2.(n+3) -(n+3)=(n+3).(n-1).(n+1).
-Do n là số lẻ nên đặt n=2k+1.(k thuộc N).
=> n^3+3.n^2-n-3= (2k+4).2k.(2k+2)= 8.k.(k+1).(k+2).
-Do k(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1) chia hết cho 2 và k(k+1)(k+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1)(k+2) chia hết cho 3.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16 và chia hết cho 3. Mà (16,3)=1.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16.3.
=> n^3+3.n^2-n-3 chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ (đpcm). 

\(\dfrac{G\left(x\right)}{P\left(x\right)}\)

\(=\dfrac{x^6-1+ax^2+bx+3}{x^2-x+1}\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)+\dfrac{ax^2-ax+a+\left(b+a\right)x+3-a}{x^2-x+1}\)

\(=A+\dfrac{\left(b+a\right)x+3-a}{x^2-x+1}\)

G(x) chia hêt cho P(x)=0

=>3-a=0 và a+b=0

=>a=3 và b=-3

 

25 tháng 10 2017

Nguyễn Huy Tú giúp vs

25 tháng 10 2017

khai triển hằng đẳng thức ra rồi tính đa thức

NV
20 tháng 3 2022

\(x^3=x^3-1+1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+1\)

\(\Rightarrow x^3\equiv1\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\) 

Và \(xQ\left(x^3\right)\equiv xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x^3\right)+xQ\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)+xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)  với mọi x nguyên

\(\Rightarrow P\left(1\right)+x.Q\left(1\right)\) chia hết \(x^2+x+1\) với mọi x nguyên

Điều này xảy ra khi và chỉ khi \(P\left(1\right)=Q\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)\) có nghiệm \(x=1\) hay \(P\left(x\right)\) chia hết cho \(x-1\)

24 tháng 3 2022

 Cám ơn thầy Lâm ạ, ôi nhưng đây quả là bài toán khá hóc búa thầy ạ

 

20 tháng 4 2017

Bài giải:

[3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (y – x)2

= [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : [-(x – y)]2

= [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (x – y)2

= 3(x – y)4 : (x – y)2 + 2(x – y)3 : (x – y)2 + [– 5(x – y)2 : (x – y)2]

= 3(x – y)2 + 2(x – y) – 5

17 tháng 10 2017

Bài 65: (SGK/29):

Cách 1:

[ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y-x)2

= [ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (x-y)2

= 3.(x-y)4 : (x-y)2 + 2.(x-y)3 : (x-y)2 - 5.(x-y)2 : (x-y)2

= 3.(x-y)2 + 2.(x-y) - 5

Cách theo SGK:

[ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y-x)2

Đặt (x-y) = z => (y-x) = z

=> (x-y)2 = z2 = (y-x)2 = (-z2) = z2

Ta có: ( 3.z4 + 2.z3 - 5.z2) : z2

= (3z4 : z2) + (2z3 : z2) - (5z2 : z2)

= 3z2 + 2z - 5

Cách 2:

[ 3(x-y)4 + 2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y-x)2

= (x-y)2 [ 3(x-y)2 + 2(x-y) - 5] : (x-y)2

= 3(x-y)2 + 2(x-y) - 5

\(\left[3\left(x-y\right)^4+2\left(x-y\right)^3-5\left(x-y\right)^2\right]:\left(y-x\right)^2\)

\(=\dfrac{3\left(x-y\right)^4}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{2\left(x-y\right)^3}{\left(x-y\right)^2}-\dfrac{5\left(x-y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=3\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)-5\)

10 tháng 12 2020

Gọi H(x) là thương trong phép chia G(x) cho P(x)

Ta có : G(x) bậc 6, P(x) bậc 2 => H(x) bậc 4

=> H(x) có dạng x4 + mx3 + nx2 + px + 2 ( hệ số mình chọn là 2 chắc bạn biết )

Khi đó G(x) chia hết cho P(x) <=> G(x) = H(x).P(x)

<=> x6 + ax2 + bx + 2 = ( x2 - x + 1 )( x4 + mx3 + nx2 + px + 2 )

<=> x6 + ax2 + bx + 2 = x6 + mx5 + nx4 + px3 + 2x2 - x5 - mx4 - nx3 - px2 - 2x + x4 + mx3 + nx2 + px + 2

<=> x6 + ax2 + bx + 2 = x6 + ( m - 1 )x5 + ( n - m + 1 )x4 + ( p - n + m )x3 + ( 2 - p + n )x2 + ( -2 + p )x + 2

Đồng nhất hệ số ta có :

\(\hept{\begin{cases}m-1=0\\n-m+1=0\\p-n+m=0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}2-p+n=a\\-2+p=b\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m=1\\n=0\\p=-1\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}a=3\\b=-3\end{cases}}\)

Vậy a = 3 ; b = -3