K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016

Ta có : B=1.2.3.4+2.3.4.4+....+(n-1)n(n+1).4

= 1.2.3.4 + 2.3.4.(5-1) + 3.4.5.(6-2) + ... + (n-1)n(n+1)[(n+2)-(n-2)]

=1.2.3.4 +2.3.4.5 - 1.2.3.4 + 3.4.5.6 - 2.3.4.5 + .... + (n-1)n(n+1).(n+2) - (n-2).(n-1).n(n+1)

= ( 1.2.3.4 - 1.2.3.4 ) + ( 2.3.4.5 - 2.3.4.5 ) + .... + ( n-1).n.(n+1).(n+2)

= 0 + 0 + 0 + ... + ( n-1).n.(n+1).(n+2)

= ( n-1).n.(n+1).(n+2)

Vậy B = ( n-1).n.(n+1).(n+2)

26 tháng 2 2017

4B=1.2.3.4+2.3.4.4+...+(n-1)n(n+1).4

=1.2.3.4-0.1.2.3+2.3.4.5-1.2.3.4+...+(n-1)n(n+1)(n+2)-[(n-2)(n-1)n(n+1)]

=(n-1)n(n+1)(n+2)-0.1.2.3=(n-1)n(n+1)(n+2)

=>B=(n-1)n(n+1)(n+2)/4

k  nha

26 tháng 2 2017

TRÒ NÀY CÙI RỒI BẠN! (hihi)

1 tháng 5 2016

B = 1.2.3 + 2.3.4 + ... + ( n - 1 )n ( n + 1 )

=> 4B = 1.2.3.4 = 2.3.4.4 + ... + ( n - 1 )n ( n + 1 ).4

=> 4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.( 5 - 1 ) + ... + ( n - 1 )n ( n + 1 ). ( n + 2 - ( n - 2 ))

=> 4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + .. + ( n - 1 ) . n . ( n + 1 ) - ( n - 2 ) . ( n - 1 ) . n

=> 4B = ( n - 1 ) . n . ( n + 1 )

=> B = (n-1)n(n+1)(n+2)/4

1 tháng 5 2016

đề kiểu gì vậy?

cái cụ thể khác cái tổng quát

16 tháng 6 2018

kieu mo mau no the(dung hoi vi sao)?

1.2.3.

=>tiep theo la 4

17 tháng 12 2018

Khi gặp dạng như thế này, ta xét số hạng như thế này thì ta sẽ có được số cần nhân chính là số liền sau của số cuối cùng trong tích đó. Nói dễ hiểu hơn là nếu có A = 1.2 + 2.3 + 3.4 +... thì ta xét số hạng đầu tiên của tổng là 1.2 thì ta có số liền sau của 2 là 3. Vậy nên nhân A cho 3. Cái này gọi là quy luật để giải quyết bài toán kiểu này rồi.

6 tháng 3 2015

Ta có:

\(A=1+1.2+1.2.3+...+1.2.3.....n\)

     \(=1!+2!+3!+4!+...+n!\)

Ta thấy bắt đầu từ 5! trở lên luôn có tận cùng là 0 vì nó chứa 2 thừa số 5 và 2.

Ta lại có:

\(A=1+2+6+24+\left(..0\right)+...+\left(...0\right)\)

     \(=33+\left(...0\right)\)

     \(=\left(...3\right)\)

Mà số chính phương có tận cùng là 0;1;5;6;9 nên A không là số chính phương.