K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

câu 1:

đặt p= n3-4n2+4n-1 = (n-1)(n2-3n+1), để p là số nguyên tố thì hoặc n-1=1 hoặc (n2-3n+1) =1. 

  • TH1: n-1=1 =>n=2 => p= -1(loại)
  • TH2: n2-3n+1=1 => n=3 => p=2( là số nguyên tố) hoặc n=0 =>p= -1(loại)

vậy n = 3 thì biểu thức trên là số nguyên tố.

                                  

13 tháng 12 2016

1,de dang chung minh duoc la hinh chu nhat

2/ gọi o là giao điểm của am va np

vi tam giac vuong ahm co oh la duong trung tuyen nen oh=am/2

ma np=am nen oh cung bang np/2

do do tam giac nhp vuong tai h

3.np ngan nhat <=>am ngan nhat

<=>am la duong cao

<=>m trùng với h

<=> m là giao điểm của đường cao kẻ từ a với bc

1, Cho x thuộc Z thỏa mãn: -2005< x < = 2005 a, Tính tổng các số nguyên xb, Tính tích các số nguyên x2, Tính A= -45.58 - 45. 42/ 2+ 4+ 6+ 8+...+ 16+ 183, Hiệu của 2 số bằng 0,6. Thương của số nhỏ chia cho số lớn cũng bằng 0,6. Tính 2 số đó4, a, Cho góc AOB. Trong góc AOB vẽ các tia OC; OD sao cho AOC= BOD. CMR: AOC= BOD    b, Cho tam giác ABC, gọi M là 1 điểm thuộc cạnh AC, gọi E là 1 điểm thuộc cạnh AB. Đường thẳng...
Đọc tiếp

1, Cho x thuộc Z thỏa mãn: -2005< x < = 2005 

a, Tính tổng các số nguyên x

b, Tính tích các số nguyên x

2, Tính A= -45.58 - 45. 42/ 2+ 4+ 6+ 8+...+ 16+ 18

3, Hiệu của 2 số bằng 0,6. Thương của số nhỏ chia cho số lớn cũng bằng 0,6. Tính 2 số đó

4, a, Cho góc AOB. Trong góc AOB vẽ các tia OC; OD sao cho AOC= BOD. CMR: AOC= BOD

    b, Cho tam giác ABC, gọi M là 1 điểm thuộc cạnh AC, gọi E là 1 điểm thuộc cạnh AB. Đường thẳng CE cắt cạnh AB của tam giác ABM. Giari thích vì sao CE cắt AB của tam giác ABM 

5,

a, Tìm số tự nhiên n biết tích các c/s của n bằng: n2- 10n- 22

b, Tìm số tự nhiên n biết tổng các c/s của n bằng: S(n)= n2- 2003n+ 5

c, Tìm số tự nhiên n sao cho: n + S(n)+ S(S(n))= 60, với S(n) là tổng các c/s của n

MONG CÁC BẠN GIÚP MIK ĐẾN TRƯỚC HÔM 2/8/2019 NHÉ

1
30 tháng 7 2019

BTVN hay sao mà nhìu vậy bn

7 tháng 11 2017
 



a) 2 tam giác vuông cân có góc chung 

b) MNBC=AMAB=12MN=a2MNBC=AMAB=12⇔MN=a2

   
7 tháng 11 2017

Ý xin lỗi.Mình lộn đề

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IKBài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EFBài 1:1) Tính nhanh:d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0