K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

AD định lý Bơ-du:'Dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-a là f(a)

  Theo bài trên ta có:

a,  Đa thức f(x) chính là x + x^3 + x^9 + x^27

            x là x;   a là 1 

=>  Dư là f(1)= 1 + 1^3 + 1^9 + 1^27 

                      =   4 

         Vậy dư trong phép chia trên là 4

b, Tương tự 

   ( Hoặc bạn cũng có thể giải theo cách như của bạn..... nhưng nên thay ax+b=r vì ax+b thường đặt làm thương và nếu là ax+b thì phải tìm x)

6 tháng 11 2016

b)

gọi Q(x) là thương và ax+b là số dư của phép chia trên. Ta có

\(x+x^3+x^9+x^{27}+x^{81}=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)

với x=1 ta được : a+b=5 (1)

với x=-1 ta được-a+b=-5 (2)

Từ (1) và (2) suy ra b=0, a=5

=> Số dư của phép chia là 5

21 tháng 11 2018

ta có: 2x + 11 chia hết cho x + 2

=> 2x + 4 + 7 chia hết cho x + 2

2.(x+2) + 7 chia hết cho x + 2

mà 2.(x+2) chia hết cho x + 2

=> 7 chia hết cho x + 2

=>...

bn tự làm tiếp nhé

21 tháng 11 2018

Ta có: \(\frac{2x+11}{x+2}=\frac{2x+4+7}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)+7}{x+2}\)\(=2+\frac{7}{x+2}\)

Để 2x+11 chia hết cho x+2 => 7 chia hết cho x+2 =>x+2 thuộc tập ước của 7 = 1;-1;7;-7.

=> x = -1;-3;5;-9

24 tháng 12 2018

Bài 2 : phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a, x3 - 2x2 + x

\(=x\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=x\left(x-1\right)^2\)

b, x2 - 2x - y2 + 1

\(=x^2-2x+1-y^2\)

\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-1-y\right)\left(x-1+y\right)\)

24 tháng 12 2018

vt mũ hộ mk đuy bạn :

\(x^3-2x^2+x\)

\(=x^3-x^2-x^2+x\)

\(=\left(x^3-x^2\right)-\left(x^2-x\right)\)

\(=x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2-x\right)\left(x-1\right)\)

\(b,x^2-2x-y^2+1\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)-y^2\)

\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-1+y\right)\left(x-1-y\right)\)

13 tháng 3 2019

a.\(\frac{1}{4}+\frac{1}{8}\)

b.\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\)

13 tháng 3 2019

Giải ht ra nhá r mới tk .

8 tháng 11 2017

Số dư là 52

Số chia là 33

8 tháng 11 2017

cảm ơn bạn nha

nhưng mk muốn có cả lời giải nữa

19 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\\-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\left(1+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{4}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=1\Leftrightarrow x=0\)

19 tháng 10 2021

b: Ta có: \(3^x+3^{x+2}=20\)

\(\Leftrightarrow3^x\cdot10=20\)

\(\Leftrightarrow3^x=2\left(loại\right)\)

13 tháng 11 2018

tự làm đi bạn

13 tháng 11 2018

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2.\left(y-2\right)}{6}=\frac{3.\left(z-3\right)}{12}\)

áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-4}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-1-2y+4+3z-9}{4-6+12}=1\)

\(\frac{x-1}{2}=1\Rightarrow x-1=2\Rightarrow x=3\)

\(\frac{y-2}{3}=1\Rightarrow y-2=3\Rightarrow y=5\)

\(\frac{z-3}{4}=1\Rightarrow z-3=4\Rightarrow z=7\)

Vậy x=3,y=5,z=7

10 tháng 11 2017

bạn lên mang là có vì chác chan se co 1 danh tu chung con danh tu rieng la ten cô giáo