K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Fe+H_2\)

a---->2a------------------>a------------------>a

\(Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)

b---->2b------------------>b------------------>b

Theo bài ra, ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=8\\a+b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=b=0,1\left(TM\right)\) hay \(n_{Mg}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{CH_3COOH}=\left(0,1.2+0,1.2\right).60=24\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{CH_3COOH}=\dfrac{24}{200}.100\%=12\%\)

\(m_{dd}=200+8-0,2.2=207,6\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=\dfrac{0,1.174}{207,6}.100\%=8,38\%\\C\%_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=\dfrac{0,1.142}{207,6}.100\%=6,84\%\end{matrix}\right.\)

28 tháng 10 2021

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$

Muối gồm : 

$Mg(NO_3)_2 : a(mol)$

$Fe(NO_3)_3 : b(mol)$
$\Rightarrow 148a + 242b = 49,1(1)$

Bảo toàn electron : $2n_{Mg} + 3n_{Fe} = 2a + 3b = n_{NO_2} = 0,65(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,25 ; b = 0,05

$\%m_{Mg} = \dfrac{0,25.24}{0,25.24 + 0,05.56}.100\% = 68,18\%$

$\%m_{Fe} = 100\% -68,18\% = 31,82\%$

30 tháng 10 2021

Cho 7,02g hỗn hợp Al và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít khí NO (đtc)( sản phẩm khử duy nhất) . Tính% khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp

 

12 tháng 1 2022

Vì Cu không tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng :

\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1           2             1            1

      0,2                                      0,2

\(n_{Mg}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=6-4,8=1,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 3 2022

MnO2+4HCl->MnCl2+H2O+Cl2

0,5---------2------0,5--------0,5---0,5

Cl2+2NaOH->NaClO+NaCl+H2O

0,5-----1--------0,5----------0,5------0,5

n MnO2 =\(\dfrac{43.5}{87}\)=0,5 mol

n NaOH=5.0,4=2 mol

=>NaOH dư :0,1 mol

=>CM NaCl= CM NaClO =\(\dfrac{1}{0,4}\)=2,5M

=>CM NaOH dư =1\(\dfrac{1}{0,4}\)=2,5M

b)

C%HCl =\(\dfrac{2.36,5}{250}100\)=29,2%

dùng dư 10%

=>C%HCl=29,2+10=39,2%

LP
1 tháng 3 2022

Dùng dư 10% ở đây là

số mol HCl cần: 2 mol

→ số mol HCl dư: 2*10% = 0,2 mol

→ tổng số mol HCl đã sử dụng là 2,2 mol

→ C%HCl = (2,2*36,5)/250 . 100 = 32,12%

19 tháng 10 2017

Na2CO3(x) + 2HCl ---> 2NaCl + CO2(x ) +H2O

K2CO3(y ) + 2HCl ---> 2KCl + CO2(y ) +H2O

Đặt nNa2CO3 = x (mol); nK2CO3 = y (mol)

=> 106x + 138y = 38,2 (1)

nCO2 = 0,3 (mol)

=> x + y = 0,3 (mol) (2)

Từ (1,2) => x = 0,1 (mol) , y = 0,2 (mol)

=> % khối lượng

Theo PTHH: nHCl = 2nCO2 = 0,6 (mol)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,6.36,5.100}{10}=219\left(g\right)\)

19 tháng 2 2017

Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu trong mỗi phần

+Phần 1:

PƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(mol) a a

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

(mol) b 3b/2

Ta có: nH2=0.448/22.4=0.02 mol

Sau phản ứng thu được 0.2 gam chất rắn, đây chính là khối lượng của đồng

=>mCu=0.2mol

Theo đề ta có hệ phương trình:
56a + 27b + 0,2 = 1.5/2 <=> 56a + 27b = 0,55

a + 3b/2 = 0,02 <=> 2a + 3b = 0,04

=> Giải hệ phương trình ta được a = 0,005

b = 0,01

Vậy khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu:

mCu = 0,2 x 2 = 0,4 (gam)

mFe = 0,005 x 2 x 56 = 0,56 (gam)

mAl = 0,01 x 2 x 27 = 0,54 (gam)

+Phần 2:

PƯ: Al + 3AgNO3 Al(NO33 + 3Ag (1)

(mol) 0,01 0,03 0,01 0,03

2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)

Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)

(mol) 0,001 0,002 0,001 0,002

Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)

(mol) 0,004 0,004 0,004 0,004

Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2 (5)

a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.

Từ PƯ (1)--> (5); Hỗn hợp A gồm: Ag, Cu.

Ta có: nAgNo3 = CM.V=0.08x.0.4=0.032 mol

Và nCu(No3)2 = CM.V=0.5x.0.4=0.2 mol

Từ (1) => số mol của AgNO3 dư: 0,032 - 0,03 = 0,002 (mol)

Từ (4) => số mol của Cu(NO3)2 phản ứng: 0,004 mol

=> số mol Cu(NO3)2 còn dư: 0,2 - 0,004 = 1,196 (mol)

Vậy từ PƯ (1), (3), (4) ta có:

Số mol của Cu sinh ra: 0,004 (mol)

=> mCu thu được = 0,004 x 64 + 0,2 = 0,456 (gam)

Số mol của Ag sinh ra: 0,03 + 0,002 = 0,032 (gam)

=> mAg = 0,032 x 108 = 3,456 (gam)

b) Tính nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch (B):

Từ (1) => nAl(No3)2 = 0.01 mol

=>CmAl(No3)3= 0.01/0.4=0.025 M

Từ (3) và (4) =>nFe(NO3)2= 0.001+0.004 = 0.005 mol

=> CmFe(NO3)2=0.005/0.4=0.012 M

Số mol của Cu(NO3)2 dư: 0.196 (mol)

CmCu(NO3)2dư=0.196/0.4=0.49M

15 tháng 12 2019

Chọn D

31 tháng 3 2017

\(a)\)\(PTHH:\)

\(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\) \((1)\)

\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\) \((2)\)

Cả hai phản ứng trên là phản ứng khử của Hidro

\(b)\)

\(nFe=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1) \(nFe_2O_3=\dfrac{1}{2}.nFe=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1(mol)\)

\(=>mFe_2O_3=0,1.160=16(g)\)

\(mCu=17,6-11,2=6,4\left(g\right)\)

\(nCu=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH (2) \(nCuO=nCu=0,1(mol)\)

\(=>mCuO=0,1.80=8(g)\)

\(c)\)

Theo PTHH (1) và (2) \(\sum nH_2=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\)

Thể tích khí Hidro cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là:

\(=>VH_{2\left(đktc\right)}=nH_2.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

31 tháng 3 2017

ai giúp em với khó quá!

27 tháng 7 2016

Ta có:

  \(n_{CO_2}=\frac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)    \(\Rightarrow m_{CO_2}=0.05\times44=2.2\left(g\right)\)

  \(X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+H_2O+CO_2\)

   \(YCO_3+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2O+CO_2\)

Ta thấy

            \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\times0.05=0.1\left(mol\right)\)    

             \(\Rightarrow\)    \(m_{HCl}=0.1\times36.5=3.65\left(g\right)\)

            \(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)

             \(\Rightarrow\)    \(m_{H_2O}=0.05\times18=0.9\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:

  \(m_{XCl+YCl_2}=\left(5.95+3.65\right)-\left(2.2+0.9\right)=9.6-3.1=6.5\left(g\right)\)

12 tháng 3 2020

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Mg}=n_{H2SO4}=n_{MgSO4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

b)Số phân tử MgSO4=\(0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\) phân tử

12 tháng 3 2020

Mg+H2SO4-->MgSO4+H2

0,2--0,2-----------0,2 ------0,2 mol

nH2=4,48\22,4=0,2 mol

=>mMg=0,2.24=4,8 g

=>mH2SO4 =0,2.98=19,6 g