K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2022

Câu này là câu ghép:

Trạng ngữ: mùa nắng

Chủ ngữ 1: đất

Vị ngữ 1: nẻ chân chim

Chủ ngữ 2: nền nhà

Vị ngữ: cũng rạn nứt

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt...........................................................................................................................................b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân...
Đọc tiếp

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?

a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.

..........................................................................................................................................

b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.

..........................................................................................................................................

c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.

..........................................................................................................................................

d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.

..........................................................................................................................................

e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.

..........................................................................................................................................

f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

..........................................................................................................................................

1

a, Nối = dấu phẩy

b, Cặp quan hệ từ Tuy - nhưng

c, Dấu phẩy và cặp từ càng...càng

d, chữ " thì"

e, Tuy - nhưng

f, Từ " mà "

11 tháng 5 2022

TN : Mùa xuân

CN1 : đất VN1: nẻ chân chim

CN2 : nền nhà VN2 : cũng rạn nứt

11 tháng 5 2022

mùa xuân , đất nẻ/ chân chim , nền nhà /cũng rạn nứt 

TN /              CN      VN                CN               VN

14 tháng 1 2020

-Răng bà / yếu rồi, / chả nhai được đâu

    CN1      VN1    CN2      VN2

-Mùa nắng, đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt

                   CN1          VN1         CN2         VN2

-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng / là dòng tiên ở chốn non cao

 CN1                   VN1                           CN2                    VN2

các trạng ngữ là :

Mùa Nắng 

Trên cái đất phập phều lắm gió

cắm sâu vào lòng đất 

mũi đất cuối cùng 

cắm trên bãi

Cà Mau đất xốp 

phần "b" mik ko có đủ thời gian

23 tháng 10 2019

Cà Mau đất xốp[. ] Mùa nắng[, ]đất nẻ chân chim , nền nhà cũng rạn nứt[ .] Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế[ ,] cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi . Cây bình bát[ ,]cây bần cũng phải quây quần thành chòm[ ,]thành rặng[, ]rễ phải dài[ ,]phải cắm sâu vào lòng đất.

2 tháng 3 2019

Gạch chân dưới các vế câu trong từng câu ghép và gạch một gạch chéo(/) ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

-Mùa nắng, đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt(theo Mai Văn Tạo)

-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm,nàng là / dòng tiên ở chốn non cao   (theo Sự tích trăm trứng)

-răng bà / yếu rồi, bà / chả nhai được đâu         (theo Vũ Tú Nam)

2 tháng 3 2019

Mùa nắng,đất / nẻ chân chim nền nhà / cũng rạn nứt

-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm,       nàng /  là dòng tiên ở chốn non cao

-răng bà /yếu rồi      ,bà /chả nhai được đâu

1.Từ in đậm trong câu: “ Chúng em tham gia quyên góp sách vở, quần áo để chia sẻ với những mất mát của nhân dân vùng lũ.”a. động từb. Danh từc. Tính từ2. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?a. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứtb. Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng, ... đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló chùm quả...
Đọc tiếp

1.Từ in đậm trong câu: “ Chúng em tham gia quyên góp sách vở, quần áo để chia sẻ với những mất mát của nhân dân vùng lũ.”

a. động từ

b. Danh từ

c. Tính từ

2. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

a. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt

b. Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng, ... đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló chùm quả xanh giòn.

c. Xuân về, trăm hoa đua nở. 

3.Các câu văn sau liên kết với nhau bằng cách nào? “ Hình ảnh con đường xưa từ lâu cũng đã lùi dần vào dĩ vãng. Nhưng với tôi, con đường làng mãi mãi trong tâm trí.”

a. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ.

b. DÙng từ ngữ nối, lặp từ ngữ

c. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ 

Câu 2 xác định CN Vn TN cho mk nha

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 6 2021

Bạn vui lòng đăng qua box Tiếng Việt.

29 tháng 5 2021

a, Câu số (1);(3);(4);(5) là câu đơn

b, câu số (2) là câu có nhiều chủ ngữ

c, câu số (2) là câu ghép.

d, câu số (6) là câu có nhiều vị ngữ

29 tháng 5 2021

a, câu số (1),(3),(5),(6) là câu đơn.

b, câu số (4) là câu có nhiều chủ ngữ

c, câu số (2) là câu ghép.

d, câu số (4) là câu có nhiều vị ngữ