Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của đậu Hà Lan (2n =14) ở thể đột biến sau: Thể không nhiễm, thể một nhiễm, thể ba nhiễm, thể 3n, thể 4n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một nhiễm:
36-1=35(NST)
Tam nhiễm:
36+1=37(NST)
Tam bội:
36.\(\dfrac{3}{2}\)=54(NST)
Tứ bội:
36.2=72(NST)
Chọn đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
Tất cả các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) không làm thay đổi số lượng NST. (Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST). Đột biến số lượng NST sẽ làm thay đổi số lượng NST.
Chọn đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
Tất cả các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) không làm thay đổi số lượng NST. (Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST). Đột biến số lượng NST sẽ làm thay đổi số lượng NST.
ta có :
- số NST trong thể không nhiễm là 2n-2
-số NST trong thể tứ nhiễm là 2n+2
-số NST trong thể tứ nhiễm kép là 2n+2+2
=>(2n-2)+(2n+2)+(2n+2+2)= 124 NST
<=>6n+4=124
<=> n=120/6=20
vậy bộ NST lưỡng bội của loài 2n= 20*2=40
b/sự không phân li của 1 cặp NST trong giảm phân tạo các loại giao tử (n+1) và (n-1). các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường hoặc kết hợp với nhau tạo thành các thể lệch bội trên
Đáp án C
n=6
Thể đa bội chẵn: 4n; 6n, 8n…
Vậy có 3 thể đa bội chẵn
Thể không nhiễm :2n-2=14 - 2 = 12
Thể một nhiễm: 2n-1=13
Thể ba nhiễm: 2n+1=15
Thể tam bội: 3n=21
Thể tứ bội: 4n=28