K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2022

Thời gian anh Kiên đi là

120 : 50 = 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút

Anh Kiên khởi hành lúc

10 giờ 15 phút - 2 giờ 24 phút - 20 phút = 7 giờ 31 phút

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

26 tháng 7 2021

 

a) Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Fe + H2SO4 → FeSO4+ H2

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=5,54\\\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{3,584}{22,4}\end{matrix}\right.\)

=> x=0,06 , y =0,07

=> \(m_{Al}=1,62\left(g\right);m_{Fe}=3,92\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=0,16.98=15,68\left(g\right)\)

c)  \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{15,68}{20\%}=78,4\left(g\right)\)

c) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,25.0,6=0,075\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=15,68+0,075.98=23,03\left(g\right)\)

7 tháng 7 2021

\(\sqrt{15+5\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}=\sqrt{5}\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{\dfrac{6-2\sqrt{5}}{2}}\)

\(=\sqrt{5}\sqrt{\dfrac{6+2\sqrt{5}}{2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}{2}}=\sqrt{5}\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{2}}-\dfrac{\left|\sqrt{5}-1\right|}{\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{5}.\dfrac{\left|\sqrt{5}+1\right|}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}=\sqrt{5}.\dfrac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{5+\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{6}{\sqrt{2}}=3\sqrt{2}\)

12 tháng 9 2021

\(\left(5\sqrt{3}+3\sqrt{5}\right):\sqrt{15}=\dfrac{5\sqrt{3}}{\sqrt{15}}+\dfrac{3\sqrt{5}}{\sqrt{15}}=\dfrac{5\sqrt{3}}{\sqrt{5}.\sqrt{3}}+\dfrac{3\sqrt{5}}{\sqrt{3}.\sqrt{5}}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

12 tháng 9 2021

cảm ơn bạn

 

31 tháng 10 2021

Bài 5: 

a: BC=10cm

b: HA=4,8cm

HB=3,6(cm)

HC=6,4(cm)

31 tháng 10 2021

Bạn ơi, làm như vậy thì quá ngắn rồi ạ, với lại bạn làm thiếu mất đề bài của mình rồi 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2023

Lời giải:

$(x-15)-x.13=0$

$x-15-x.13=0$

$(x-x.13)-15=0$

$x(1-13)-15=0$

$x.(-12)-15=0$

$x.(-12)=15$

$x=15:(-12)=\frac{-5}{4}$

13 tháng 4 2022

B16:

Biểu thức C là tích của 100 phân số nhỏ hơn 1 , trong đó các tử đều lẽ , các mẫu đều chẵn . Ta đưa ra biểu thức trung gian là một tích các phân số mà tử số các phân số đều chẵn và mẫu số các phân số đều lẽ . Thêm 1 vào tử và mẫu của mỗi phân số của A , giá trị mỗi phân số tăng lên , do đó:

ta có:

\(A< \dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{199}{200}\left(1\right)\)

\(A< \dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{200}{201}\left(2\right)\)

Nhân (1)  vs (2) theo từng vế ta được:

\(A^2< \left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{199}{200}\right).\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{200}{201}\right)\)

Vế phải của bđt trên bằng \(\dfrac{1}{201}\)

Vậy \(A^2< \dfrac{1}{201}\left(đpcm\right)\)

NV
13 tháng 4 2022

15.

\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^7}\)

\(4A=1+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{4^6}\)

\(\Rightarrow4A-A=1-\dfrac{1}{4^7}\)

\(\Rightarrow3A=1-\dfrac{1}{4^7}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{4^7}\right)\)

\(B=\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}...\dfrac{2499}{2500}=\dfrac{2.4}{3^2}.\dfrac{3.5}{4^2}...\dfrac{49.51}{50^2}\)

\(B=\dfrac{2.3...49}{3.4...50}.\dfrac{4.5...51}{3.4...50}=\dfrac{2}{50}.\dfrac{51}{3}=\dfrac{17}{25}\)