K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

Bài nào?

6 tháng 3 2016

Cường có số thời gian rảnh rỗi là:   \(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{8}-\frac{1}{24}=\frac{1}{4}\)

6 tháng 3 2016

các cậu diễn giải ra đc k

30 tháng 6 2023

1) \(\sqrt{11-6\sqrt{2}}-\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{9-6\sqrt{2}+2}-\sqrt{4-4\sqrt{2}+2}\)

\(=\sqrt{3^2-2\cdot3\cdot\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{2^2-2\cdot2\cdot\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left|3-\sqrt{2}\right|-\left|2-\sqrt{2}\right|\)

\(=3-\sqrt{2}-2+\sqrt{2}=1\)

2) \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left|1-\sqrt{2}\right|-\left|2-\sqrt{2}\right|\)

\(=\sqrt{2}-1+2-\sqrt{2}\)

\(=1\)

3) \(\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}-\sqrt{17+12\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}-\sqrt{9+12\sqrt{2}+8}\)

\(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}-\sqrt{3^2+2\cdot3\cdot2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}-\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left|2\sqrt{2}-1\right|-\left|3+2\sqrt{2}\right|\)

\(=2\sqrt{2}-1-3-2\sqrt{2}=-4\)

4) \(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{9-6\sqrt{5}+5}\)

\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{3^2-2\cdot3\cdot\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\left|2-\sqrt{5}\right|+\left|3-\sqrt{5}\right|\)

\(=\sqrt{5}-2+3-\sqrt{5}=1\)

5) \(\sqrt{\left(4-3\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{19+6\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{\left(4-3\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{18+6\sqrt{2}+1}\)

\(=\sqrt{\left(4-3\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{2}\right)^2+2\cdot3\sqrt{2}\cdot1+1^2}\)

\(=\sqrt{\left(4-3\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{2}+1\right)^2}\)

\(=\left|4-3\sqrt{2}\right|-\left|3\sqrt{2}+1\right|\)

\(=3\sqrt{2}-4-3\sqrt{2}-1=-5\)

6) \(\sqrt{3-2\sqrt{2}}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{2}-1+2-\sqrt{2}=1\)

1: =3-căn 2-2+căn 2=1

2: \(=\sqrt{2}-1+2-\sqrt{2}=1\)

3: \(=2\sqrt{2}-1-3-2\sqrt{2}=-4\)

4: \(=\sqrt{5}-2+3-\sqrt{5}=1\)

5: \(=3\sqrt{2}-4-3\sqrt{2}-1=-5\)

6: \(=\sqrt{2}-1+2-\sqrt{2}=1\)

a) Góc xAK kề bù với góc 115 độ nên góc xAK = 650

Vì Ky song song với Ax nên góc AKy = xAk = 650 ( so le trong ) 

b) Vì Ky song song với Mz nên zMK + yKM = 1800 ( trong cùng phía ) => góc yKM = 350

=> góc AKM = AKy + yKM = 550 + 350 = 900 hay AK vuông góc với MK

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó; ΔABM=ΔACM

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF và ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

13 tháng 3 2022

13 tháng 3 2022

?????

30 tháng 9 2021

bài 5
góc BAb=1800-1200=600
mà B1=góc BAb=600(so le trong)
bài 7
có góc BDC=1800- góc BDb=1800-1500=300
=>góc BDC= góc aBD
=>a//b
=>A1=góc ACD=700
=>A2=1800-ACD=1800-700=1100