Thả miếng nhôm nặng 0,5 kg vào 2l nước ở 25°C. Miếng nhôm nguội đi từ 80°C xuống 25°C . Tính nhiệt lượng của nước thu vào và nhiệt độ ban đầu của nước với nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg×k và 420J/kg×k
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cân bằng nhiệt:
\(Q_n=Q_{nhom}=mc\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot60=26400\left(J\right)\)
Nước nóng lên thêm:
\(Q_n=mc\Delta t=0,5\cdot4200\Delta t\)
\(\Leftrightarrow26400=2100\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx12,6^0C\)
Tóm tắt
\(m_1=0.5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\)
______________
\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng nước nhận được là:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.60=26400J\)
Nhiệt độ mà nước nóng lên là:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.880.60=0,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow26400=2100\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2\approx12,6^0C\)
Gọi nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là \(t\)
Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra là:
\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)\)
Nhiệt lượng do nước thu vào là:
\(Q_2=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
Khi cân bằng nhiệt có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow0,5.880\left(120-t\right)=2.4200\left(t-40\right)\)
\(\Rightarrow440\left(120-t\right)=8400\left(t-40\right)\)
\(\Rightarrow8840t=388800\)
\(\Rightarrow t\approx44^o\)C
a.
Nhiệt độ nước khi cân bằng nhiệt: \(t-t_1=50-32=18^{0c}\)
B.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{nhom}=Q_{nuoc}=mc\left(t-t_1\right)=0,34\cdot4200\cdot18=25704\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow25704=m_{nhom}c\left(t_1-t\right)=m_{nhom}\cdot880\cdot\left(100-50\right)=44000m_{nhom}\)
\(\Leftrightarrow m_{nhom}\approx0,6\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=300g=0.3kg\\ t_1=200^0C\\ t_2=25^0C\\ t=60^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=200-60=140^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-25=35^0C\)
__________
\(a.t=?^0C\\ b.m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt là \(60^0C.\)
b. Khối lượng nước trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.380.140=m_2.4200.35\\ \Leftrightarrow15960=147000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,108kg\)
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=75^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=75-25=50^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
============
\(Q_2=?J\)
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.50=22000J\)
Do nhiệt lượng nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow Q_2=22000J\)
Nhiệt độ nước tăng lên thêm:
Thep phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow22000=m_2.c_{.2}.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{2.4200}\approx2,6^oC\)
Nước nhận được nhiệt lượng :
\(Q_{nh}=c.m.\Delta t=0,5.880.60=26400\left(J\right)\)
Áp dựng PTCBN , ta có :
Q nhôm tỏa = Q nước thu
Vậy nước nhận được nhiệt lượng = 26400 (J)
Nước nóng lên :
\(\Delta t_{nc}=Q_{nc}:m:c=26400:0,6:4200\approx10,5\left(^oC\right)\)
\(Q_{thu}=Q_{toả}=m_{Al}.c_{Al}.\left(t_{Al}-t\right)=0,5.880.\left(80-20\right)=26400\left(J\right)\\ Q_{thu}=26400\left(J\right)\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}.c_{H_2O}.\left(t-t_{H_2O}\right)=26400\\ \Leftrightarrow 0,6.4200.\left(20-t_{H_2O}\right)=26400\\ \Leftrightarrow t_{H_2O}\approx9,524^oC\)
Vậy nước nóng lên khoảng 10,476 độ C
Tóm tắt
\(m_1=3,5kg\)
\(m_2=3kg\)
\(t_2=40^0C\)
\(t=48^0C\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
________________
A.\(Q_2=?J\)
B. \(t_1=?\)
Giải
A. Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(48-40\right)=100800J\)
B. Nhiệt lượng miếng nhôm toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=3,5.880.\left(t-40\right)=3080t-123200J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2=100800J\)
\(\Leftrightarrow3080t-123200=100800\)
\(t=72,7^0C\)
a) Nhiệt lượng nc thu vào:
Qthu = m2 . c2 . Δ2 = 1 . 4200 . ( 30-25) = 21000J
b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
Qthu = Qtoả
⇒ Qtoả = 21000J
Mà: Qtoả = m1 . c1 . Δ1
⇒ 0,35 . 880 . (t1 - 30) = 21000
⇔ 308t1 - 9240 = 21000
⇔ 308t1 = 30240
⇔ t1 = \(\dfrac{30240}{308}\approx98,18\)độ C
bn kt lại xem
m1= 0,5kg
V2= 2 lít => m2= 2kg
t= 25°C
t1= 80°C
C1= 880 J/kg.K
C2= 420 J/kg.K
----------------------
Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,5*880*(80-25)= 24200(J)
=> Vì nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên nhiệt lượng của nước bằng 24200(J)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1= Q2
<=> Q1= m2*C2*(t-t2)
<=> 840= 2*420*(25-t2)
=> t2= 22,11°C
=>> Vậy ban đầu nước có nhiệt độ là 22,11°C
m1= 0,5kg
V2= 2 lít => m2= 2kg
t= 25°C
t1= 80°C
C1= 880 J/kg.K
C2= 420 J/kg.K
Giải:
Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra là:
Q1= m1.C1.(t1-t)= 0,5.880.(80-25)= 24200(J)
=> Vì nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên nhiệt lượng của nước bằng 24200(J)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1= Q2
<=> Q1= m2.C2.(t-t2)
<=> 840= 2.420.(25-t2)
=> t2= 22,11°C
=> Vậy ban đầu nước có nhiệt độ là 22,11°C