cho đoạn văn có người khẽ nói : -Bẩm, dễ có khi đe vỡ Ngài cau mặt ,gắt rằng: -Mặc kệ Rồi ngồi xếp bài lại ,quay gối dựa sang bên tay phả,i nghiêng mình bảo thày đề lại: -có ăn không thì bốc chứ! Thầy đề vội vàng: -Dạ,bẩm,bốc. - vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ càng nghe càng lớn lại có tiếng ào ào như thác chạy xiết rồi lại có tiếng gà chó trâu bò kêu vang tứ phía. *Câu 1: Hãy xác định câu đặt biệt có trong đoạn văn trên? Việc sử dụng câu đặc biệt này có tác dụng gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Câu rút gọn:
-Mặc kệ
-Dạ bẩm, bốc
=> Rút gọn chủ ngữ
b, Câu đặc biệt: Đêm
=> Dùng để xác định thời gian diễn ra sự việc.
c, Câu đặc biệt: Mùa xuân!
=> Dùng để xác định thời gian diễn ra sự việc
a, Dấu gạch ngang được dùng để chú thích
b, Dấu gạch ngang dùng trước trích dẫn lời nói của nhân vật
c, Dấu gạch ngang dùng để liệt kê
d, Dấu gạch ngang để nối các từ
(1) Điền dấu gạch ngang vào các ô vuông cho phù hợp:
+) Đẹp quá đi | ! | mùa xuân ơi | !| mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]
+) Có người khẽ nói:
|- | Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
|| Ngài cau mặt, gắt rằng:
|- | Mặc kệ!
+) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren | - | Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
+) Đẹp quá đi | ! | mùa xuân ơi | ! | mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]
+) Có người khẽ nói:
| - | Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
| không có dấu | Ngài cau mặt, gắt rằng:
| - | Mặc kệ!
+) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren | - | Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
Chúc bạn học tốt môn Văn!