Cho p và p + 2 là số nguyên tố ( p > 3 ) . Chứng minh rằng p + 1 chia hết cho 6 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p là số nguyên tố lớn hơn 3 =>p=3k+1;3k+2.
xét p=3k+1=>p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1) là hợp số(trái giả thuyết)
=>p=3k+2 p là số nguyên tố lớn hơn 3 =>p là số lẻ
=>3k là số lẻ =>k là số lẻ =>k=2q+1
=>p+1=3k+2+1=3.(2q+1)+3=6q+3+3=6(q+1) chia hết cho 6
=>đpcm
phải là cm p+1 chia hết cho 6 chứ
nếu là p+1 thì làm thế này ko phải thì thôi nhé
xét 3 số tự nhiên liên tiếp p,p+1,p+2
trong 3 số tự nhiên liên tiếp phải có ít nhất 1 số chẵn và 1 số chia hết cho 3
do p,p+2 là số nguyên tố >3=>p+1 là số chẵn và chia hết cho 3<=>p+1 chia hết cho 2 và 3
do (2,3)=1=>p+1 chia hết cho 6=>đpcm
p là số nguyên tố, p>3 => p không chia hết cho 3 (1)
p+2 là số nguyên tố, p+2>5>3 => p+2 không chia hết cho 3 (2)
Ta có: p(p+1)(p+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => p(p+1)(p+2) chia hết cho 3 (3)
Từ (1),(2),(3) => p+1 chia hết cho 3 (*)
Ta lại có: p là số nguyên tố, p>3 => p lẻ => p+1 chẵn => p+1 chia hết cho 2 (**)
Mà (2;3)=1 (***)
Từ (*),(**),(***) => p+1 chia hết cho 6
ét 3 số tự nhiên liên tiếp: 10.p;10+1;2.(5p+1)
=> Có 1 số chia hết cho 3; một số chia hết cho 2
Vì p và 10p+1 là 2 sồ nguyên tố (p>3)
=>p và 10p+1 ko chia hết cho 3 và 2. Vì 10 và 3 nguyên tố cùng nhau; 10 chia hết cho 2
=>10p và 10p+1 ko chia hết cho 3; 10p chia hết cho 2; 10p+1 ko chia hết cho 2
=>10p+2 chia hết cho 3. Vì 2 chia hết cho 2=>10p+2 chia hết cho 2
Vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau =>5p+1 chia hết cho cả 3 và 2
Vậy 5p+1 chia hết cho 6 (đpcm)
nhấn đúng nha
Câu 1:
a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)
p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)
p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)
b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)
p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)
p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)
2.
p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6
\(p\)là số nguyên tố lớn hơn 3 suy ra p lẻ
\(\Rightarrow p+7⋮2\)(1)
Vì p+2 là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 nên chia cho 3 có số dư là 1 hoặc 2
Nếu p+2 chia 3 dư 2 thì \(p⋮3\)(loại)
như vậy p+2 chia 3 dư 1. => \(p+1⋮3\Rightarrow p+1+6⋮3\Rightarrow p+7⋮3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(p+7⋮6\)
P=3+2^2(2+1)+2^4(2+1)+2^6(2+1)
=3(1+2^2+2^4+2^6)
=>đpcm