Lượng H2O cần hòa tan vào 200g dung dịch muối 8% để tạo thành dung dịch muối mới có nồng độ 5%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3\%.200}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ 0,2.........0,4.......0,2......0,2\left(mol\right)\\ C\%_{ddCuCl_2}=\dfrac{0,2.135}{200+0,2.80}.100=12,5\%\)
a) \(m_{dd}=\dfrac{200.100}{10}=2000\left(g\right)\)
b) mH2O = 2000 - 200 = 1800 (g)
Na2O + H2O → 2NaOH
1 1 2
0,1 0,2
a). nNa2O=\(\dfrac{6,2}{62}\)= 0,1(mol)
CM=\(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,1}{4}\)= 0,025M
b). Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
1 1 1 1
0,1 0,1
mH2SO4= n.M = 0,1 . 98 = 9,8g
⇒mddH2SO4= mct=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}\)= \(\dfrac{9,8.100}{20}\)= 49(g).
\(nCuO=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)
\(CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)
1 2 1 1
\(m_{\left(muối\right)}=1.182=182\left(g\right)\)
\(mCH_3COOH=2.60=120\left(g\right)\)
sao có 100g dd axit mà tới 120g CH3COOH ta
\(a.m_{ddNaCl}=\dfrac{15}{5}\cdot100=300g\\ b.m_{nước}+m_{muối}=m_{dd,muối}\\ \Rightarrow m_{nước}=m_{dd,muối}-m_{muối}\\ =300-15\\ =285g\)
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
mHCl= nHCl . MHCl
= 0,4 . 36,5
= 14,6 (g)
Khối lượng của dung dịch axit clohidric cần dùng
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
b) Số mol của muối sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (II) clorua
mFeCl2= nFeCl2 . MFeCl2
= 0,2 . 127
= 25,4 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mHCl - mH2
= 11,2 + 200 - ( 0,2 .2)
= 210,8 (g)
c) Nồng độ phần trăm của muối sắt (II) clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{25,4.100}{210,8}=12,05\)0/0
d) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{7,3.300}{100}=21,9\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,6 0,3 0,3
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)
⇒ Fe phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe
Sau phản ứng thu được muối FeCl2 và dung dịch HCl còn dư
Số mol của sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,6.1}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (II) clorua
mFeCl2 = nFeCl2 . MFeCl2
= 0,3 . 127
= 38,1 (g)
Số mol dư của dung dịch axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,6 - (0,2 . 2)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit clohidric
mdư = ndư. MHCl
= 0,2 . 36,5
= 7,3 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mHCl - mH2
= 11,2 + 300 - (0,3 . 2)
= 310,6 (g)
Nồng độ phần trăm của sắt (II) clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{38,1.100}{310,6}=12,27\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohdric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,3.100}{310,6}=2,35\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(m_{NaCl}=200.8\%=16\left(g\right)\\ \rightarrow m_{ddmuối\left(5\%\right)}=\dfrac{16}{5\%}=320\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2O\left(thêm\right)}=320-200=120\left(g\right)\)