em hãy tìm cách cân khối lượng 1 con voi (giả thiết rằng khi đó chưa có cân tấn mà chỉ có cân tạ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có cách dùng cân tạ nhưng không cân voi , mà :
Vật liệu :
Một cái thuyền ( để nổi trên sông , cột lại cho xuống khỏi bị trôi )
Một cây bút ( nước vào vết mực không bị tẩy )
Nhiều cục đá khác nhau
Thực hành :
B1 : Dẫn voi từ từ xuống thuyền , thuyền từ từ bị hạ xuống
B2 : Khi thuyền đã ổn định , lấy bút đánh một dấu X , lấy . là trung tâm của X
B3 : Dẫn voi lên bờ , từ từ lấy một cục đá lớn bỏ vào thuyền , thuyền sẽ bị từ từ hạ xuống , cứ lấy những cục đá lớn bỏ vào thuyền , khi thuyền bị hạ xuống sắp đến . của X , lấy những cục đá nhỏ bỏ vào , bỏ cho đến khi thuyền bị hạ xuống đúng trung tâm của X ( lưu ý : đừng đứng trên thuyền , vì như thế , sẽ không đo chính xác )
B4 : Đem hết những cục đá đã bỏ trong thuyền để lên cân tạ ( nếu lớn quá có thể bỏ bớt )
B5 : Tất cả số đá cân trên cân tạ chính là cân nặng của con voi ( nếu lớn quá không cân được có thể bỏ bớt ra và cộng lại sẽ ra )
Lưu ý : bạn có thể nhờ người lớn vác những cục đá để lên thuyền , nếu không có người lớn , bạn có thể gôm thật nhiều đá nhỏ và bỏ từ từ lên thuyền
Theo mình là như thế !
Chúc bạn học tốt !
Ta lần lượt đánh dấu các gói mì từ 1 đến 6 và lấy ra tương ứng: thùng 1 lấy 1 gói ; thùng 2 lấy 2 gói ;....; thùng 6 lấy 6 gói rồi bỏ tất cả lên cân
Như vậy tổng khối lượng của các gói mì lấy ra là:
m = (1 + 2 + 3 +4 + 5 + 6).m0 = 21.m0 = 21.50 = 1050 (g) (m0 là khối lượng mì chuẩn)
- Do gói mì kém chất lượng nhẹ hơn gói mì chuẩn là 50 - 45 = 5g nên khi ta cân nếu khối lượng thực tế nhỏ hơn tổng khối lượng m là 5g ; 10g ; 15g ; 20g ; 25g ; 30g thì tương ứng là thùng mì số 1;2;3;4;5;6 kém chất lượng.
Cho con voi lên một chiếc thuyền. Dánh dấu mực nước, khi nước dâng lên mạn thuyền
Dắt con voi lên bờ. Cho đá lên thuyền cho đến khi mực nước dâng bằng với mực nước đã đánh dấu trên mạn thuyền.
Dùng cân có giới hạn đo chỉ khoảng vài chục ki-lô-gam cân đá. Khối lượng đá là khối lượng của voi
L1: lấy 1 chiếc nhẫn bỏ ra
còn lại 8 chiếc nhẫn chia đều 2 bên cân mỗi bên 4 chiếc
nếu 2 bên bằng nhau thì chiếc nhẫn bị bỏ ra là nhẫn giả
L2: Nhưng nếu một bên nhẹ hơn bên còn lại ,ta lấy bên đó và lại chia ra cân đều mỗi bên 2 chiếc
L3:Ta sẽ chắc chắn rằng sẽ có 1 bên nhẹ hơn bên còn lại và lại chia đều ra cân mỗi bên 1 chiếc
Lúc này ta thấy nhẫn bên nào nhẹ hơn thì là nhẫn giả
bạn ơi người ta bảo nhẫn giải có khối lượng khác chứ người ta ko bảo nhẫn giả nhẹ hơn nhé :)
-Đặt quả cân loại 300g lên đĩa cân,rồi lấy gạo trong túi đổ lên 2 đĩa cân.
- San xẻ gạo ở 2 đĩa cân sao cho cân thăng bằng.
- Khi đó phần gạo ở đĩa không có quả cân có khối lượng đúng bằng 0.8kg.Vì khối lượng ở 2 đĩa cân bằng nhau.
m = 1000+(2.300)2=800g=0.8kg
1kg=100g
-đặt 2 quả cân loại 300g sang 1 đĩa cân
-sau đó lần lược chia đều 1kg gạo(500g) và đặt trên đĩa các cân
-đĩa cân có các quả cân chính là 0,8kg
\(\dfrac{1000+\left(300.2\right)}{2}=800g=0,8kg\)
Chia 9 đồng tiền ra 3 phần bằng nhau, mỗi phần 3 đồng tiền. Để dễ thực hiện gọi ba nhóm lần lượt là nhóm A. nhóm B, nhóm C. đầu tiên ta cân nhóm A và nhóm B (Lần cân thứ nhất) . kia.
Trường hợp 1:
Nhóm A và nhóm B có một nhóm có khối lượng lớn hơn. Lúc này, ta lấy nhóm nặng hơn đó chia làm ba nhóm nhỏ hơn, mỗi nhóm một đồng, đặt hai đồng lên hai dĩa cân (Lần cân thứ hai). Nếu hai đồng này bằng nhau thì đồng thứ ba chính là đồng khác biệt, nếu hai đồng trên hai dĩa cân đồng nặng đồng nhẹ thì đồng nặng chính là đồng khác biệt.
Trường hợp 2:
Nhóm A và nhóm B bằng nhau. Nhóm C có đồng tiền khác biệt. Ta thực hiện như trường hơp 1, chia nhóm C làm ba phần, mỗi phân 1 đồng, đặt hai đồng lên hai bên dĩa cân rồi cân. ( Lần cân thứ hai).
Lưu ý: hai trường hợp này sẽ chỉ xảy ra một trường hợp.
voi nặng =1200 kg
đổi 1200kg=12 tạ
chúc bạn học tốt