K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2022

undefined

15 tháng 1 2021

bài nào???

15 tháng 1 2021

đâu tui hok thấy ??????

hay bạn quên chưa chat

Bài 2: 

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin50^0\)

\(\Leftrightarrow AB\simeq30,64\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{40^2-30.64^2}\simeq25,71\left(cm\right)\)

12 tháng 12 2021

a: \(=\dfrac{2x-16+3x+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{5\left(x-2\right)}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{5}{2x+4}\)

22 tháng 9 2016
a) Các từ chỉ màu xanh được dùng khá nhiều trong đoạn trích: mây biếc, núi xanh, xanh xanh (ngàn dâu), xanh ngắt (ngàn dâu).
b) Sự kkác nhau của các từ chỉ màu xanh là ở chỗ nó chỉ những sự vật hiện tượng khác nhau, do đó nó có nội hàm ý nghĩa khác nhau. Đồng thời các từ cũng miêu tả màu xanh ở các mức độ khác nhau.
c) Tác dụng:
- Các từ: mây biếc, núi xanh gợi tả cái mênh mông, rộng lớn của không gian, tương ứng với nỗi sầu chia li không thể có lưòi nào nói hết được của người thiếu phụ.

 

- Hai từ còn lại miêu tả màu của ngàn dâu với mức độ tăng tiến (xanh xanh, xanh ngắt) vừa có ý nghĩa tượng trưng chỉ một linh cảm về sự cách xa vĩnh viễn (màu xanh của ngàn dâu trong thơ ca trung đại thường ngụ ý chỉ những đổi thay to lớn – có thể tìm hiểu thêm câu thành ngữ Thương hải biến vi tang điền (biển xanh biến thành nương dâu), hàm ý chỉ sự đổi thay to lớn), vừa gợi ra khoảng cách xa vời vợi và nỗi sầu ngày càng vừa lan toả, vừa thẳm sâu của người vợ khi chỗng đã cất bước ra đi.
21 tháng 9 2016

Phần luyện tập của văn bản Sau phút chia li! Giúp mình nha!!

30 tháng 3 2023

Đi học về, An xem trước bài hôm sau để đến lớp hiểu bài tốt hơn. Câu nào sau đây là thông tin, câu nào là quyết định?

A. Xem trước bài cho ngày hôm sau sẽ giúp em hiểu bài tốt hơn.

B. An xem trước bài hôm sau khi đi học về.

Chọn B

18 tháng 11 2016

​chắc là hoán dụ

12 tháng 3 2022

tách nhỏ ra e

Câu 5: 

\(B=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+...+\dfrac{3}{43\cdot46}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{46}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{45}{46}=\dfrac{15}{23}\)