K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bóng đèn sẽ không sáng vì khi đó mạch hở

4 tháng 4 2022

nếu chì bị nóng chảy thì đèn không sáng vì chì đã nóng chảy  làm ngắt mạch điện nên ko có dòng điện nào có thể đi đến đèn làm đèn sáng

12 tháng 4 2016

a) 

b) Độ sáng của đèn vẫn như thế vì trong mạch điện mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện của các đèn bằng nhau (I

12 tháng 4 2016

Câu b bạn Thế Bảo trả lời không đúng, mình trả lời lại thế này nhé.

Khi mắc nối tiếp với bóng đèn trên một bóng đèn giống hệt thì độ sáng của bóng đền giảm.

Vì khi mắc nối tiếp 2 bóng, điện trở của mạch tăng lên làm cho cường độ dòng điện giảm nên hiệu điện thế của bóng sẽ giảm. Kết quả làm cho độ sáng của bóng bị giảm.

10 tháng 5 2016

Cho mình sửa câu 2 chút.
Trong đoạn mạch nối tiếp, nếu tháo bớt một bóng đèn(dây dẫn đã được nối lại như cũ) thì đèn còn lại sáng như thế nào (bình thường, mạnh hơn, yếu hơn) so với trước? Vì sao

11 tháng 5 2016

1. Đèn còn lại sáng vì mạch điện chứa đèn còn lại vẫn kín

2. Đèn còn lại không sáng. Vì mạch hở

14 tháng 10 2018

Lập tỉ lệ: R 2 / R 1  = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2  = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 100/220 ≈ 0,45A

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/220 ≈ 0,18A

Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1  hơn  I đ m 2 )

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.

10 tháng 5 2016

a) Điện học lớp 7

b) Trong mạch điện nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn còn lại vẫn sáng tuy nhiên ánh sáng có phần sáng hơn hoặc là nó sẽ cháy. Bởi vì khi tháo bớt đi một bóng đèn thì bóng đèn còn lại sẽ có hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn còn lại gấp 2 lần so với ban đầu (Do 2 bóng đèn giống nhau và khí vẫn còn 2 bóng đèn thì nó sáng bình thường nên khi tháo bớt một bóng đèn thì nó sẽ sáng hơn)

24 tháng 4 2017

em nghĩ là không chứ, vì nếu tháo 1 bóng đèn ra thì toàn bộ mạch điện sẽ bị hở.

=> bóng đèn còn lại không sáng dc. bucminh

4 tháng 12 2021

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{300}{7}W\)

\(R_{ss}=\dfrac{484\cdot\dfrac{1936}{3}}{484+\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{1936}{7}\Omega\)

\(P'=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1936}{7}}=175W\)

21 tháng 12 2020

a, điện trở đèn 1 : \(R_1=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{30^2}{10}=90\left(\Omega\right)\)

tuơng tự điện trở đèn 2 sẽ là R2=60(Ω)

b, vì hiệu điện thế định mức của hai bóng đèn là 30(V)

nên khi mắc vào hiệu điện thế 60(V) đèn không thể sáng bình thường .

c, ta có 2 cách mắc :

ta gọi biến trở là R

TH1: R nt ( R1//R2)

vì  R1//Rvà 2 đèn 1,2 sáng bình thuờng nên phải mắc chúng vào đoạn mạch 30V  

cuòng độ dòng điện của cả đoạn mạch là : \(I=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{30}{90}+\dfrac{30}{60}=\dfrac{5}{6}\left(A\right)\)

giá trị biến trở sẽ là \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{60-30}{\dfrac{5}{6}}=36\left(\Omega\right)\)

tưong tự vs trưòng hợp còn lại :  R2 nt ( R//R1 ) ⇒ R=180(Ω)

vì cuờng độ dòng điện định mức bóng 2 lớn hơn bóng 1 nên ko thể mắc 

R1 nt ( R2//R) .