helppppppppppppp
giải thích vì sao em nam lại lớn nhanh và có nhiều thay đổi cơ thể ở lưới tuổi lớp 7 và 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì
Cơ thể tiết ra hormon sinh dục cũng khiến cơ quan sinh dục của bé phát triển to lên. Cơ thể bắt đầu mọc nhiều lông ở vùng kín. Đối với các bé gái, dậy thì là giai đoạn có những biến đổi lớn trong sinh lý, chuẩn bị hoàn thiện khả năng thụ thai và sinh con.
Tham khảo
-tuyến sinh dục là tuyến pha vì tuyến tụy tuyến sinh dục hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hormone insulin, glucagon… trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa).
- vì tuyến sinh dục phát triển , hormone tiết ra nhiều hơn
- biến đổi quan trọng ở :
+) nữ : bắt đầu có kinh
+) nam : bắt đầu vỡ giọng , thay đổi về vóc dáng và ngoại hình
a. Hiện tượng này gọi là dậy thì sớm. Đây là hiện tượng xuất hiện các dấu hiệu chính của tuổi dậy thì trước 8 tuổi ở bé gái và trước 9 tuổi ở bé trai.
b. Nguyên nhân của dậy thì sớm:
+ Do hoạt động quá sớm của trục dưới đồi – tuyến yên – tuyến sinh dục.
+ Do u buồng trứng, u tinh hoàn hay do mắc các bệnh lí.
+ Do sự gia tăng tiếp xúc với các hormone giới tính (estrogen, testosterone) qua thức ăn hay kem bôi ngoài.
+ Do béo phì; chế độ ăn nhiều chất béo.
- Hậu quả của dậy thì sớm:
+ Ảnh hưởng tới tâm lí của trẻ, dễ làm trẻ thiếu tự tin.
+ Dậy thì sớm có thể làm ảnh hưởng đến chiều cao, làm hạn chế chiều cao của trẻ.
+ Ảnh hưởng tới các hoạt động vui chơi, chất lượng học tập của trẻ.
+ Có xu hướng quan hệ tình dục trước tuổi trường thành, gây ra những hậu quả lớn.
+ Đối với trẻ em gái, do ảnh hưởng rối loạn nội tiết sớm, ảnh hưởng tới khả năng sinh sản.
- Cách phòng tránh:
+ Có chế độ ăn uống hợp lí, lành mạnh.
+ Rèn luyện thể dục, thể thao, duy trì cân nặng hợp lí.
+ Hạn chế tiếp xúc với các hormone giới tính có trong chai nhựa, hộp nhựa, thuốc trừ sâu,…
2.
- Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).
+ Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)
+ Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.
+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.
+ Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt.
Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C).
3.
Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do:
- Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.
- Thứ hai miền nằm ở vị phía Bắc - là nơi đầu tiên và trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng) với một mùa đông kéo dài nhất cả nước (đến sớm và kết thúc muộn).
- Thứ ba là do vị trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến nên ít nhận được bức xạ Mặt Trời nhất so với hai miền còn lại.
Các hệ nội tiết hoạt động mạnh tạo ra hóc môn, trong ấy hóc môn sinh dục là nhiều nhất là thay đổi cơ thể của Nam
mình chỉ biết z thôi còn b thì chưa biết
a) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi
* Nhận xét
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm từ 42,5% (năm 1979) xuống còn 39,0% (năm 1989) và 33,5% (năm 1999).
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi ngày càng tăng từ 50,4% (năm 1979) lên 53,8% (năm 1989) và đạt 58,4% (năm 1999).
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên cũng ngày càng tăng từ 7,1% (năm 1979) lên 7,2% (năm 1989) và đạt 8,1% (năm 1999).
Kết luận: Nước ta có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hoá.
* Nguyên nhân
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm do tỉ lệ sinh giảm, nhờ vào việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, cùng với sự nhận thức của người dân về kế hoạch hoá gia đình ngày càng được nâng cao.
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi tăng là do hậu quả của sự bùng nổ dân số ở giai đoạn trước đó.
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên tăng do chất lượng cuộc sống được cải thiện, cùng với sự tiến bộ của ngành y tế đã làm giảm tỉ lệ tử, tuổi thọ trung bình tăng.
* Ảnh hưởng
- Giảm tỉ lệ dân số phụ thuộc, giảm gánh nặng dân số. Tuy nhiên, tỉ lệ dân số phụ thuộc ở nước ta vẫn còn cao nên các vấn đề giáo dục, y tế, văn hoá,... cũng cần được quan tâm giải quyết.
- Cơ cấu dân số trẻ nên có lực lượng lao động dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao, nguồn dự trữ lao động lớn.
- Sự gia tăng nguồn lao động gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.
b) Nhận xét về cơ cấu giới tính và sự thay đổi cơ cấu giới tính
- Ở nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi: tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.
- Ở nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi và từ 60 tuổi trở lên: tỉ lệ nam ít hơn nữ.
- Tỉ lệ giới tính nước ta luôn có sự mất cân đối và đang tiến tới cân bằng hơn.
+ Tỉ lệ nữ nhìn chung cao hơn tỉ lệ nam. Năm 1979, tỉ lệ nam: 48,5%, tỉ lệ nữ: 51,5%; năm 1999, tỉ lệ nam: 49,2%, tỉ lệ nữ: 50,8%.
+ Tỉ lệ nam giới có xu hướng ngày càng tăng, tỉ lệ nữ giảm (dẫn chứng).
Biến đổi quan trọng nhất:
-Nam: Xuất tinh lần đầu
-Nữ: Có kinh nguyệt
Hai biến đổi trên cho thấy khả năng sinh sản
vì em nam đang bước vào tuổi dậy thì ( từ 13-15 tuổi)
nữ mà bạn