Tinh hinh kinh te nuoc Cham-Pa tu the ki 2 den the ki 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dù nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt ở nước ta vẫn phát triển:
+công cụ: rìu, cuốc, dao, mai...
+ Vũ khí: kích, kiếm. lao, đao...
Nông nghiệp:
+ Biết trồng lúa hai vụ trên năm
+ Biết chăn Nuôi+ Biết đắp đê phòng lũ
+ Biết trồng các cây ăn quả với kĩ thuật cao: dùng côn trùng diệt côn trùng.
Thủ công nghiệp:
+ nghề gốm phát triển với nhiều loại bình, vò, bát, đĩa với kĩ thuật tráng men và vẽ trang trí rồi mới đem nung
+ nghề dệt vải cũng phát triển với nhiề loại vải như: vải bông, vải tơ, vải gai. Vải tơ chuối là đặc sản nước Âu Lạc thời bấy giờ.
Sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp không phải cống nạp mà được trao đỏi, buôn bán ở các chợ làng, chợ quê.
Chính quyền đo hộ nắm độc quyền về ngoại thương nhưng ngoại thương nước ta vẫn phát triển.
Việc chính quyền đô họ giữ độc quyền về sắt nhằm làm cho nhân dân ta không thể phát triển mạnh về sắt, rèn nhiều công cụ, rèn vũ khí chống lại chúng.
Nông Nghiệp :
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
Thủ công nghiệp :
- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
Thương nghiệp :
- Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp : Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp : Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
-Kinh tế: Trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quốc tế.
- Xẫ hội: Công nhân bị bóc lột; thất ngiệp; nạn phân biệt chủng tộc.
Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918) mang được nhiều lợi nhuận sau cuộc chiến tranh này(vì mĩ khôn ngoan nên tham gia chiến tranh muộn hơn),giới cầm quyền Mĩ thu được nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí,giành đuowcj nhiều thuộc địa sau chiến tranh nền kinh tế Mĩ tăng trưởng nhanh chóng, trở thành quốc gia thứ 1 trên thế giới.
thế kỉ 1 từ năm 1 đến năm 100
thế kỉ 10 từ năm 901 đến năm 1000
thế kỉ 21 từ năm 2001 đến năm 2100
the ki 1 tu nam 1 den nam 100
the ki 10 tu nam 1000 den nam 1100
the ki 21 tu nam 2000 den nam 2100
Kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.
+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...
+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.
- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...
- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...
Văn hoá:
- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.
- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn
Kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.
+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...
+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.
- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...
- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...
* Văn hoá:
- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.
- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.