K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

lớp 1 học cái này tuổi trẻ tài cao 

12 tháng 5 2022

AmE

3 tháng 2 2018

Mình nghĩ là không có tập hợp này đâu.

3 tháng 2 2018

Mình nghĩ có tập hợp N* thì chắc cũng có tập hợp Z*

a: Xét ΔAEM và ΔAEN có

AE chung

ME=NE

AM=AN

Do đó: ΔAEM=ΔAEN

b: ΔAMN cân tại A

mà AE là trung tuyến

nên AE vuông góc với MN

=>góc AME=60 độ

c: góc MNC=60+60=120 độ

4 tháng 8 2019

e Sunsunnguyen

5 tháng 4 2017

A N C B M E F H   a )ta có  tg AHM là tg cân tại A ( vì AB là đc vừa là đtt )
                                                                                                          => MAB  =MAC     (*)
                                                                                                      tương tự ta có tg  BHM cân tại B
                                                                                            => MBA = HBA        (2*)
  từ (*) & (2*) => tg AMB đồg dạg tg AHB ( gg)
 => g AMB = g AHB = 90*   
vậy tg AMB v tại M
                                         
    b) theo câu a ta có tg MAB cân tại A => MA=MB
 tương tự tg AHN cân tại A ( vì  AC là đc vừa là đ tt )
    => AH=AN
suy ra AN=AM= AH
   
c)  ta có tg AME = tg AHE 
   ( vì AE chug  .;.  g MAB=g HAB ; MA=MH)
  vậy g AME = g AHE ( 2 g tương ứng )
                                         nhớ cho mik nha                             
                                             
 

31 tháng 1 2018

Đáp án C

2 tháng 7 2021

giúp mình bài này với 

 

a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

b) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

BH=CH(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)

Xét ΔAME và ΔANE có 

AM=AN(gt)

\(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)(cmt)

AE chung

Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)

c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AEM}+\widehat{AEN}=180^0\)(hai góc so le trong)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥MN tại E(1)

Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥BC tại H(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)

11 tháng 1 2021

A B C M N I K

a, Xét tam giác ABC ta co : 

M là trung điểm AB 

N là trung điểm AC

=> MN là đường trung bình tam giác ABC 

=> MN // BC và MN = 1/2 BC 

=> BMNC là hình bình hành 

b, Vì  AK cắt BC tại K

Mà MN // BC => AK cắt MN tại I 

=> MI = NI ( I là trung điểm )

=> AMKN là hình bình hành 

=>  AI = IK 

a: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔAKB vuông tại K

Xét tứ giác EKBI có

góc EKB+góc EIB=180 độ

=>EKBI là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔAME và ΔAKM có

góc AME=góc AKM

góc KAM chung

=>ΔAME đồng dạngvới ΔAKM

c: ΔAME đồng dạng vơi ΔAKM

=>AM/AK=AE/AM

=>AK*AE=AM^2

Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔAMB vuông tại M

mà MI là đường cao

nên BI*BA=BM^2

=>BI*BA+AE*AK=MB^2+MA^2=AB^2=4*R^2

19 tháng 2 2023

câu d thì sao ạ?