K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tại sao ta có thể nhìn được vật ở gần và ở xa ?

- Là do mắt ta đã giúp ta có thể nhìn nhờ khả năng điều tiết .

- Nhưng không phải lúc nào mắt ta cũng có thể nhìn được vậy và lúc này thì mắt ta không còn như bình thường chính là lúc ta bị :

+ Cận thị : Đeo kính cận 

+ Viễn thị : đeo kính viễn 

+ Loạn thị : đeo kính loạn thị .

- Và đối với các nhà thiên văn học hay các nhà sinh học thì để nhìn gần người ta dùng các loại kính hiển vi hiện đại , và nhìn xa như tới vũ trụ thì dùng kính thiên văn .

Điều tiết là một khả năng của mắt tăng thị lực khúc xạ hệ thống quang học của mình, do đó, mắt phân biệt được các vật ở gần hay xa. Sự điều tiết ấy do thể thủy tinh có khả năng biến đổi độ cong của mình nhờ thần kinh chỉ huy các dây chằng zinn co giãn, co kéo thể thủy tinh đàn hồi.

24 tháng 4 2017

Đáp án: A

Để nhìn rõ vật thì ảnh cuối cùng của vật phải hiện rõ trên màng lưới

18 tháng 5 2017

Chọn A

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 12 2023

- Trong chuyển động tròn, mỗi điểm trên bán kính đều có cùng tốc độ góc, nhưng vì mỗi điểm này có quãng đường khác nhau nên vận tốc khác nhau.

- Những điểm thuộc phần trục quay có quãng đường nhỏ hơn những điểm ở xa trục trục quay nên vận tốc của những điểm ở gần trục quay nhỏ hơn vận tốc ở những điểm xa trục quay

=> Phần cánh quạt ở gần trục quay rõ hơn phần ở xa trục quay.

1 tháng 2 2023

Vì các điểm gần trục quay sẽ có bán kính nhỏ hơn các điểm ở xa trục quay. Khi đó tốc độ của các điểm gần trục quay nhỏ hơn tốc độ các điểm xa trục quay, dẫn đến chúng chuyển động coi như chậm hơn nên nhìn những điểm gần trục quay rõ nét hơn.

16 tháng 6 2019

Tiêu cự của thấu kính tương đương với hệ (mắt + kính):

1/f = 1/ f m i n  + 1/ f k

Khoảng phải tìm giới hạn bởi M và N xác định như sau:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

1 tháng 2 2017

Đáp án : B.

17 tháng 11 2017

Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như màng lưới trên võng mạc của mắt)

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

- Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau, ta có:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Vì khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới nên ta có AB và OA' không đổi

→ nếu OA lớn (vật ở càng xa mắt) thì ảnh A’B' nhỏ và ngược lại.

- Hai tam giác OIF và A'B'F đồng dạng, nên:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Hay:Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Vì OA' và AB không đổi, nên nếu A'B' nhỏ thì OF’ lớn và ngược lại.

Kết quả là nếu OA càng lớn thì A'B' càng nhỏ, OF càng lớn và ngược lại. Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.

21 tháng 1 2018

Chọn A