K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

Tham khảo
Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng. + Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa khí oxi. + So sánh các hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong oxi và lưu huỳnh cháy trong không khí.

12 tháng 5 2022

đưa muỗng sắt có chứa 1 lượng Lưu Huỳnh bột vào ngọn lửa đèn cồn . khi lưu huỳnh cháy , cho vào lọ chứa khí Oxi . thấy lưu huỳnh phát sáng là cháy mãnh liệt trong bình 
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

23 tháng 11 2020

a) (-) Nhôm và oxi Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .

Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3

Giải thích: Vì xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí.

(-) Sắt và lưa huỳnh Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .

Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút).

Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh.

b) PTHH : 4Al + 3O2 → Al2O3→ Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất khử.

PTHH : Fe + S → → FeS Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám.

5 tháng 11 2016

a)

(+) Nhôm và oxi

Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .

(+) Sắt và lưa huỳnh

Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .

b)

PTHH :

 

4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3

PTHH :

Fe + S \(\rightarrow\) FeS

P/s : Em ms lp 8 nên ko bt đúng hay sai

12 tháng 5 2022

đưa 1 đoạn dây sắt có chứa 1 mẩu than hồng  vào lọ chứa khí Oxi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy , sắt cháy mạnh sáng chói , không có ngọn lửa tạo ra sắt từ oxit 
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

12 tháng 5 2022

để sắt ngoài không khí trong thời gian dài

 

3 tháng 12 2018

Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: nhiệt độ (tăng thì tđpu tăng), áp suất (tăng thì tốc độ

phản ứng có chất khí tăng), S tiếp xúc (tăng thì tốc độ phản ứng tăng), nồng độ (tăng thì tốc độ phản ứng

tăng), xúc tác (luôn tăng)

 (a) Có làm tăng tốc độ vì tăng diện tích tiếp xúc của oxi với Cu (ở ngoài không khí còn nhiều khí khác

chiếm chỗ)

(b) Đúng do làm tăng diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit

(c) Có làm tăng vì phản ứng có chất  khí, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất

(d) Không làm thay đổi vì nồng độ của HCl không thay đổi nên tốc độ phản ứng không tăng

Có 3 thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C

12 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

1 tháng 3 2021

Dụng cụ gồm: 

- Bình chữ A

- Nút cao su

- Muỗng sắt

- Đèn cồn

Hóa chất: 

- Sắt

- Oxi nguyên chất

- Cát hoặc nước

Tiến hành: 

Cho cát hoặc nước vào trong bình chữ A để tạo 1 lớp phủ dưới mỏng chống sắt gãy ra nóng làm vỡ bình rồi cho từ từ O2 vào trong bình (có thể cho O2 trước rồi cho nước hay cát sau). Lấy muỗng sắt múc 1 ít bột sắt đem đun nóng đỏ trên đèn cồn rồi cho muỗng sắt có xuyên qua nút cao su vào trong bình chữ A và quan sát thí nghiệm

1 tháng 3 2021

* Dụng cụ: thanh sắt nhỏ, kẹp ( nhíp ) để kẹp lấy sắt, bật lửa ( ngọn lửa ddewnf cồn ), bình đựng chứa khí oxi

* Tiến hành: cho thanh sắt vào bình oxi, dùng bật lủa/ đèn cồn đung nóng sắt, nhận thấy sắt cháy với ngọn lửa mạnh

9 tháng 5 2022

`a)KClO_3` $\xrightarrow[MnO_2]{t^o}$ `KCl + 3/2 O_2`

`b)Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`

`c)2Na + 2H_2 O -> 2NaOH + H_2`

`d)S+O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `SO_2`