K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

Cú pháp: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Chú thích:

For, to, do: là từ khóa.

Biến đếm: thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

Giá trị đầu, giá trị cuối: là giá trị nguyên.

Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép.

12 tháng 5 2022

Tham khảo

-Cú pháp: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

-Giải thích các thành phần:

FOR, TO, DO: là từ khóa.

-Biến đếm: thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

-Giá trị đầu, giá trị cuối: là giá trị nguyên.

-Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép.

12 tháng 5 2022

Tham khảo

 

Cú pháp:

While < Điều kiện > do < Câu lệnh >;

Trong đó:

+While, do: là các từ khóa

+Điều kiện: thường là một phép so sánh

+Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép

12 tháng 5 2022

Cú Pháp: While < điều kiện> do < câu lệnh>;

Chú thích:

-While, do: từ khóa

-Điều kiện thường Ɩà một phép so sánh.

-Câu lệnh có thể Ɩà câu lênh đơn giản hay câu lệnh ghép.

12 tháng 5 2022

Tham khảo

-Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có chung một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp xếp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số.

-Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảngbiến đó được gọi là biến mảng.

Có 2 cách khai báo mảng:

C1: Khai báo trực tiếp

VAR <Tên biến>:array[<chỉ số đầu>,<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

VD:a:array[1..50] of string;

C2:Khai báo gián tiếp

Type <Tên biến>=array[<chỉ số đầu>,<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

Var <Tên mảng>:<Tên biến>;

VD:

Type mang=[1..100] of integer;

Var A:mang;

Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh lặp đã học và giải thích các đại lượng có trong cú pháp đó. So sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 dạng câu lệnh.Câu 2: Giải thích được các đoạn chương trình có sử dụng cấu trúc lặp For .. to ..do và While .. do để suy ra được kết quả các đại lượng khi vòng lặp kết thúc.Câu 3: Giải thích được một thuật toán cụ thể. Từ đó viết đoạn chương trình bằng ngôn ngữ lập...
Đọc tiếp

Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh lặp đã học và giải thích các đại lượng có trong cú pháp đó. So sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 dạng câu lệnh.

Câu 2: Giải thích được các đoạn chương trình có sử dụng cấu trúc lặp For .. to ..do và While .. do để suy ra được kết quả các đại lượng khi vòng lặp kết thúc.

Câu 3: Giải thích được một thuật toán cụ thể. Từ đó viết đoạn chương trình bằng ngôn ngữ lập trình để mô tả các bước của thuật toán.

Câu 4: Biết cú pháp khai báo biến mảng trong chương trình và giải thích được các đại lượng có trong cú pháp đó.

Câu 5: Viết được một chương trình bằng ngôn ngữ lập trình có sử dụng biến mảng để nhập giá trị cho một mảng. Xác định được giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của dãy số.

1
15 tháng 5 2022

Mọi người ơi, giải giúp mình bài này với ạkhocroi

19 tháng 12 2021

Cú pháp:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

9 tháng 5 2023

Phần tử trong mảng nha mn ghi nhầm

16 tháng 5 2022

Câu lệnh điều kiện:

Dạng thiếu:

If < điều kiện > then < câu lệnh >;

Dạng đầy đủ:

If < điều kiện > then < câu lệnh 1 > else < câu lệnh 2 >;

Lệnh lặp:

Biết trước:

For< Biến đếm > := < Giá trị đầu > to< Giá trị cuối > do < Câu lệnh >;

Chưa biết trước:

while < điều kiện > do < câu lệnh >;

Công thức đọc tên là gì mình ko hiểu @@

Câu 4 đưa ra hình điểm của từ người hs là sao mình ko hiểu nên mình cứ cho là in ra toàn bộ điểm từng người hs nhé, có gì bạn xem xét lại xóa khúc đó:

Bài 4 nữa nhưng muốn nhập nhiêu hs thì tùy(tối đa 100, muốn hơn nữa sữa lệnh khai báo mãng) Khiến khích nên dùng bài này vì nó tiện á:

16 tháng 5 2022

8 tháng 2 2023

- Cú pháp: for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

- Giải thích:

   + Từ khóa: for, to, do

   + Biến đếm: kiểu nguyên

   + Giá trị đầu, giá trị cuối: giá trị nguyên (giá trị đầu < giá trị cuối)

   + Câu lệnh trong vòng lặp không làm thay đổi giá trị của biến đếm

   + Số lần lặp: giá trị đầu - giá trị cuối + 1

- Hoạt động:

   + Biến điếm sẽ nhận giá trị bằng giá trị đầu

   + Sau mỗi vòng lặp, biến đếm tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối thì kết

      thúc lệnh lặp

- Ví dụ:

       for i:= 1 to 5 do write('Tin hoc');

 

Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>

Hoạt động: Câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện khi biểu thức điều kiện còn nhận giá trị true. Biểu thức điểu kiện được tính giá trị trước khi câu lệnh được thực hiện, nhưng nếu biểu thức điểu kiện đã nhận giá trị false ngay từ đầu thì câu lệnh không được thực hiện lần nào. Nếu biểu thức điều kiện luôn nhận giá trị true thì câu lệnh được thực hiện mãi, ta gọi là vòng lặp vô hạn.

7 tháng 5 2021

Cú pháp While ( điều kiện) do ( câu lệnh )

while, do là từ khóa

điều kiện thường là phép so sánh

câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép

Hoạt động

để viết ctrinh chỉ dẫn mtinh thực hiện các hđộng lặp mà chưa xác định đc trước số lần lặp ta cthe sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa xác định