Làm 1 bài thơ 4 chữ về bầu trời vê đêm.
Các bẹn dthương giúp mik nhoa. Mai mik phải nộp cố rùi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đêm xuống đợi trăng, chờ quỳnh nở
Thâu canh lặng lẽ gác mái buồn
Đông phong gờn gợn lòng viễn xứ
Đùa cợt vai gầy với gió tuôn.
Đêm nay thức trắng đợi hương quỳnh
Hoa lòng một đóa vỡ trong tôi
Khói thuốc canh tàn rơi lả tả
Một chút tình vương trên mắt môi.
Mưa đêm phố vắng đèn vàng nhạt
Lất phất đông sang rét buốt sầu
Đợi vầng trăng tới, tình cô quạnh
Hoa đã đơm chưa? Nguyệt khuất đầu!
Đêm nay chắc lẽ chẳng có quỳnh
Mưa rơi nhiều quá phố thêm sâu
Gác nhỏ không trăng, hồn hoa lạnh
Đã vỡ tan tành buổi biệt nhau.
Gửi bài tập cần làm >>Bài tập tôi đã gửi lênLời giải tôi đã gửi lênGửi chia sẻ phương pháp học tập
== Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác == Trình độ lớp == Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Gửi bài tập bạn cần làm
Bài tập | Bài tập chưa có lời giải | Bài tập của tôi | Phương pháp Học tập | Gửi bài tập
Tự viết một bài thơ 4 chữ/dòng, ít nhất 3 khổ thơ, chủ đề tự chọn
NoName.6789 | |
Thứ 6, ngày 24/02/2017 21:27:52 | |
Ngữ văn - Lớp 6 | Ngữ văn | Lớp 6 |
17.742 lượt xem
Bài trướcBài sau
Bài tập này đã có 17 lời giải
Xem 17 lời giảiTiếp tục gửi lời giải
|
Lời giải / Bình luận (17)
Thưởng T.2/2019 | Trắc nghiệm TT | Chia sẻ hàng ngày | Học Tiếng Anh |
Lịch học trực tuyến | Hội nhóm Lazi | Bảng Xếp Hạng | Chương trình SK |
Lưu ý: Bạn có thể gửi lời giải, đáp án khác nếu thấy chưa đúng!
Trần Thị Huyền Trang +1đ điểm giá trị | |
Thứ 6, ngày 24/02/2017 22:02:43 |
Bước qua năm mới
Thật nhiều niềm vui
Nhận thêm tuổi mới
Nhận thêm điều hay.
Lớn thêm một tuổi
Học nhiều điều hơn
Khôn lớn từng ngày
Thầy cô khen ngợi.
Đến lớp đến trường
Chơi cùng bạn mới
Học cùng thầy cô
Vui lòng ba mẹ.
Thấm thoát một năm
Trôi qua thật nhanh
Qua không kịp đếm
Thời gian qua đi.
Em lớn từng ngày
Ba mẹ hạnh phúc
Thầy cô tự hào
Bạn bè quý mến.
20554+1 nếu thích, -1 nếu không thích
Trần Thị Huyền Trang +1đ điểm giá trị | |
Thứ 7, ngày 25/02/2017 12:22:05 |
Mùa xuân đã đến
Hoa mai nở rộ
Hoa đào tươi thắm
Tô điểm ngày Tết.
Chúc Tết ông bà
Chúc Tết cô chú
Chúc Tết cha mẹ
Em được lì xì.
Tết có tuổi mới
Học nhiều điều hơn
Ngày càng khôn lớn
Đỡ đần cha mẹ.
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt thường nhỏ, nhẹ, có lông hoặc có cánh.
VD: trâm bầu, bồ công anh
- Nhờ động vật: quả hạt thường có gai, móc và là thức ăn của động vật.
VD: ké đầu ngựa,...
- Tự phát tán: quả và hạt khi chín vỏ quả tự nứt ra làm hạt văng ra xa.
VD: quả đậu bắp,..
- Phát tán nhờ con người: là thức ăn của con người.
VD: quả ổi,...
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt thường nhẹ có lông hoặc có cánh.
VD: quả chò, bồ công anh,...
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt thường có gai móc là thức ăn của động vật.
VD: quả ké đầu ngựa, quả sim,...
- Tự phát tán: quả và hạt thuộc loại quả khô nẻ.
VD: quả đỗ xanh, quả cải,...
- Phát tán nhờ con người: quả và hạt phù hợp với nhu cầu của con người.
VD: quả dưa hấu, quả bí đỏ,...
dễ lắm bạn ơi
Bạn hãy thử lập ra một giàn y về mon quà đó roi trình bày lại ra vở là được
Nhân vật Thạch Sanh là một người có phẩm chất vô cùng tốt bụng, thật thà, dũng cảm giết chết Đại Bàng để cứu công chúa. Thạch Sanh có tài năng vô địch, chàng có lòng nhân hậu, cao thượng và cũng yêu chuộng hòa bình. Thạch Sanh luôn nhận việc khó khăn, chẳng hạn việc giết chăn tinh cứu dân lành, giết đại bàng cứu công chúa thì bị Lý Thông lấy đá lấp hang và luôn đổ oai hại chàng nhưng Thạch Sanh vẫn minh oan cho mình. Chàng dẹp được 18 chư hầu bằng tiếng đàn của hòa bình, thân thiện mà không cần dùng đến vũ khí. Câu chuyện "Thạch Sanh" để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc và tư tưởng yêu chuộng hòa bình của ông cha ta, không muốn chiến tranh chết chóc
"Nhân vật Thạch Sanh là một người vô cùng tốt bụng ,nhân hậu,thật thà dũng cảm giết đại bàng cứu công chúa.Thạch Sanh luôn nhận mọi việc khó khăn như diệt chăn tinh cứu dân lành,Lý Thông lấp đá hang,đổ oan cho Thạch Sanh.Dẹp được 12 chư hầu bằng tiếng đàn,và lấy chí thông minh để giúp nhân dân lấy lại hòa bình.Trước sự độc ác của Lý Thông nhưng chàng vẫn thể hiện lòng khoan dung của mình.Thạch Sanh là biểu tượng cho sự hòa bình.
Câu chuyện "Thạch Sanh" để lại ấn tượng sâu sắc và tư tưởng yêu chuộng hòa bình,chán ghét chiến tranh."^^
~STYDY GOOD~
F=1-2+3-4+5-6+...+99-100+101
F=(1-2)+(3-4)+...+(99-100)+101
F=-1+(-1)+..+(-1)+101
F=-50+101 ( Vì từ 1 -> 100 có 100 số và chia thành 50 cặp )
F=51
khuyến cáo ko nên gạt xuống.
Đồ ngu đồ ăn hại cút mịa mài đê :D
Tìm hiểu đề văn ''Chớ nên tự phụ''.
- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ.- Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống.- Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.- Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.Lập ý cho đề văn nghị luận: Đề văn ''Chớ nên tự phụ''.tham khảo bài mk nha !
Nếu ca dao là suối nguồn dân tộc, hướng ta đến cái chân, thiện, mĩ của cuộc đời thì tục ngữ là kho sách bề thế dạy cho ta trở thành người tốt, người khôn ngoan. Tục ngữ luôn cho ta những triết lý sống hay, rút ra kinh nghiệm trong cuộc sống và qua đó tôi biết rằng: “Con người có trăm tính tốt và muôn vàn thói xấu”. “Tự phụ” là thói xấu luôn làm tôi thất bại trong mọi hoàn cảnh, dù tôi là kẻ có sức lực đến cỡ nào, vì vậy mọi người chúng ta “chớ nên tự phụ”. Chúng ta hiểu gì, biết gì từ câu tục ngữ đó ?
“Tự phụ” là gì ? Tự phụ là tự cao, tự đại, tự đắc, đánh giá cao mình trước mặt người khác. “Tự phụ” là không biết lắng nghe, không chịu học hỏi, luôn coi mình là trên hết thiên hạ. Những người có tính tự phụ sẽ tự cho mình “có quyền” không tuân thủ các qui định, chuẩn mực đã có trong gia đình, tổ chức hoặc cộng đồng xã hội. Hai nhà nghiên cứu người Mỹ đã phán rằng: “Nếu những người tự tin sẽ có mức độ hướng ngại, hòa đồng, tự trọng và ngay thẳng cao hơn thì tính tự phụ thường gắn liền với sự ích kỉ và sự thổ thẹn. “Một thầy cô giáo luôn tự phụ về tài năng giảng dạy của mình.”
Tôi còn nhớ, chú kể với tôi sau khi giao lưu với người Nhật, và người Nhật ấy đã nói rằng: “Khi mười thằng Nhật phải sợ một người Việt Nam thì một ngày nào đó trong thi cử mười thằng Việt Nam sẽ sợ một thằng Nhật.” Tóm lại “tự phụ” là thói xấu luôn làm mọi người thất bại, bị mọi người xa lánh.
Vì sao con người có thói “tự phụ” ? Bởi cái tôi trong mỗi người luôn tồn tại. Thông thường tính “tự phụ” xuất hiện ở những người tài giỏi, thông minh. “Hắn biết mình thông minh, tài giỏi nên rất tự phụ.” Đồng thời do trình độ nhận thức không phù hợ, không chính xác nên dẫn đến hiện tượng tự đánh giá quá cao thành tích của mình trong mối quan hệ tổng hòa của gia đình, tổ chức cộng đồng hay toàn xã hội. Cuộc đời không ai hoàn hảo cả, ai cũng một lần đã tự trải qua trong cuộc đòi mình. Các bạn đã bao giờ hỏi: “Một đất nước mạnh mẽ, công nghệ tiên tiến như nước Mĩ đã không giành được sự thắng lợi trong cuộc xâm lược Việt Nam ta chưa ?” Một đất nước mạnh mẽ như Mĩ luôn có thói kiêu căng, tự phụ, luôn cho mình là kẻ thắng lợi, không bao giờ thất bại và cứ như thếMĩ đã chuốc lấy thất bại.
Vì sao “chớ nên tự phụ” ? Vì hiểu biết của một người không thể nào có thểđem so sánh với biển tri thức của nhân loại. “Điều ta biết chỉ là hạt cát nhỏ giữa sa mạc, là giọt nước giữa đại dương mênh mông.” Theo M.Captông đã từng nói: “Người nào tô điể mtheem vẽ quan trọng cho công việc tầm thường, thì người đó là kẻ tầm thường trong những việc quan trọng.” Còn hơn thế nữa, Paplôp đã khẳng định: “Đừng bao giờ nghĩ rằng bạn đã biết tất cả mọi điều và dù người ta có đánh giá bạn cao đến đâu nữa, bạn vẫn phải luôn có lòng dũng cảm tự nhủ: ta là kẻ dốt nát. Đừng để tính tự ngạo, tự phụ xấm chiếm bạn. Vì nó, bạn có thểbướng bỉnh ở chỗ cần tán thành, vì nó, bạn sẽ từ chối lời khuyên có ích và sựgiúp đỡ thân ái, vì nó, bạn sẽ mất mức độ khách quan.” Tóm lại tôi đã rút ra được rằng: “Sống ở đời phải biết nhìn lên và không biết nhìn xuống.”
Tác hại của “tự phụ” như thế nào ? Người tự phụ không biết lắng nghe, không chị học hỏi, luôn tự thu mình trong vỏ ốc của cá nhân, nên dễ bị lạc hậu, chậm tiến. Người tự phụ không bao giờ nhận được sự yêu mến, nễ trọng của mọi người, mà thay vào đó là sự xa lánh, rùng rẫy, miệt khinh. Hơn thế nữa “tự phụ” là thói xấu có hại. Nó làm cho người ta ảo tượng về mình. Tài năng chỉ chút đỉnh nhưng lại tưởng mình là thiên tài, để rồi nảy sinh thói huênh hoang, khoác lác, hợm hĩnh đến mức lố bịch, đáng ghét. Kẻ tự phụ ngồi đâu cũng thích nói vềmình, khoe khoang cái mình có, thậm chí bịa đặt, thổi phồng cả những cái mình không hề có để thỏa mản tính thích hơn của con người. Vì không nhận thức đúng đắn về bản thân nên kẻ mắc bệnh “tự phụ” khó có thể thành công lâu dài và ít nhận được sự ủng hộ của số đông. Tính tự phụ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của con người. Những người kiêu ngạo sẽ hình thành bức màn ngăn cách với thế giới bên ngoài.
Để khắc phụ thói tự phụ mọi người chúng ta phải: sống khiêm nhường, hòa đồng với mọi người. Luôn biết lắng nghe, không ngừng học hỏi. Dám phê bình và tự phê bình bản thân mình, không nên dấu dốt. Biết tán thưởng thành tích của người khác, biết giá trị của tính đồng đội để hòa nhập được với bạn bè. Khi gặp thất bại, bạn hãy luôn luôn nhớ rằng: “Thất bại luôn là bài học tốt cho sự thành công sau này.” Phải sớm tránh xa khỏi ánh hào quang của những lời khen ngợi. “Mình cao còn có người khác cao hơn, không ai hoàn hảo cả.” Chúng ta phải coi, tu dưỡng bản thân đức tính khiêm tốt. “Khiêm tốn là một loại nhân đức tu chỉnh thói tự phụ.” Phải cố gắng luyện tập đức khiêm tón dù khó khăn cách mấy cũng chẳng ngại ngùng. Thời gian và sự bền bỉ rất càn thiết cho việc bỏ bớt tính tự phụ. Chúng ta không thể biến đổi bản chất của thói tự phụ trong mốt sớm một chiều.
Làm sao có thể kể hết được nội dung của thói “tự phụ”. Bởi vì nó quá sâu xa và triết lý. Nó giống như chiếc máy dự báo được tương lai, nó chỉ cho ta biết mộ phần cốt lõi nào đó về thói tự phụ, khuyên răng ta “chớ nên tự phụ”. Tôi – bản thân là một học sinh, luôn tạo đứng tính khiêm tốn, không nên tự phụ trong công việc họt tập. Nếu ai đã tập được đức khiêm tốn thì khi đó trước mắt ta ánh lên màu hồng hạnh phúc, một nụ cười hài lòng và đầy kiêu hãnh.
có tất cả 9 ng dân đc đánh số bằng các số có 1 c/s từ 1 đến 9
có tất cả 90 ng dân đc đánh số bằng các số có 2 c/s. và phải dùng tất cả 90 x 2= 180 c/s để đánh số
có tất cả 900 ng dân đc đánh số bằng các số có 3 c/s và pải dùng tất cả 900 x 3 = 2700 c/s để đánh số
Ta có: 9 + 180+ 2700= 2889 c/s cần dùng để đánh số thứ tự cho đến ng dân thứ 399
Còn lại: 2989 - 2889= 100 c/s cần dùng để đánh STT những ng dân còn lại bằng các số có 4 c/s
Số ng còn lại: 100: 4= 25
CÓ TẤT CẢ: 9+90+ 900+25= 1024 NG DÂN
Từ 1 đến 9 có 9 chữ số.
Từ 10 đến 99 có 180 chữ số.
Từ 100 đến 999 có 2700 chữ số.
số chữ số là số có 4 chữ số là:
2989-2700-180-9=100(chữ số)
Số số có 4 chữ số trong dãy là :
100:4=25(số)
Vậy có 1024 chữ số.
Bạn tham khảo nha:
Đêm khuya sương xuống
Cỏ uống sương rơi
Lơ lửng nền trời
Một vầng trăng khuyết
Như trên trời biếc
Một chiếc thyền trôi
Đêm đã khuya rồi
Mẹ còn dọn dẹp
Bạn ơi, về cái khác đc ko ??? Còn bầu trời về đêm thi mik ko sáng tác đc nhiều í!!