Ai chịu trách nhiệm quản lí tài sản thuộc sở hữu toàn dân?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tài sản Nhà nước bao gồm: đất đai, rừng núi, tài nguyên trong lòng đất…
Tài sản của Nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lí.
tham khao:
Quyền sở hữu tài sản gồm:Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản, Quyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản, Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.
Công dân có trách nghiệm tôn trọng quyền sở hữu của người khác, ko đc xâm phạm đến tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức, của tập thể và của nhà nước. Nhặt đc của rơi phải trả lại người mất. Khi mượn phải trả, mất phải đền. Khi vay cần phải trả đứng hẹn, đầy đủ.
Tham khảo
-Nếu hiểu theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu tài sản của công dân là toàn bộ các quy định của Nhà nước về vấn đề sở hữu, nếu theo nghĩa chủ quan, đây là toàn bộ những hành vi mà chủ sở hữu được pháp luật cho phép thực hiện trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản theo ý chí của mình.
Trách nhiệm:
– Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tập thể, tổ chức và của nhà nước.
– Xử sự đúng đắn khi nhặt được của rơi, vay mượn, làm hư hỏng tài sản người khác.
– Không được xâm phạm hoặc lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng.
– Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước thì phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, hợp lí, không được lợi dụng của công để làm việc tư.
– Liên hệ bản thân:
+ Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm tài sản của trường, lớp,…..
+ Không vứt rác bừa bãi ra sân trường và nơi công cộng
refer
-Nếu hiểu theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu tài sản của công dân là toàn bộ các quy định của Nhà nước về vấn đề sở hữu, nếu theo nghĩa chủ quan, đây là toàn bộ những hành vi mà chủ sở hữu được pháp luật cho phép thực hiện trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản theo ý chí của mình.
Trách nhiệm:
– Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tập thể, tổ chức và của nhà nước.
– Xử sự đúng đắn khi nhặt được của rơi, vay mượn, làm hư hỏng tài sản người khác.
– Không được xâm phạm hoặc lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng.
– Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước thì phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, hợp lí, không được lợi dụng của công để làm việc tư.
– Liên hệ bản thân:
+ Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm tài sản của trường, lớp,…..
+ Không vứt rác bừa bãi ra sân trường và nơi công cộng
tk Trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân. - Ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật quyền sở hữu của công dân. - Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác...
Trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân. - Ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật quyền sở hữu của công dân. - Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác...
Nhà nước có trách nhiệm thực hiện công việc cấp phát, quản lý, đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu tài sản của công dân. Cụ thể, họ phải thiết lập và áp dụng các quy định về quyền sở hữu tài sản đảm bảo tính công bằng, minh bạch, phù hợp với pháp luật và hiệu quả kinh tế.
Việc đăng ký quyền sở hữu tài sản giúp quản lý và bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu, giúp tăng tính minh bạch và tin cậy trong hoạt động kinh doanh và giao dịch tài sản. Nếu có tranh chấp liên quan đến tài sản, đăng ký sở hữu có thể giúp giải quyết tranh chấp một cách hợp pháp và minh bạch hơn, tránh việc gây ra tranh chấp và vụ án phức tạp.
Đó là lý do tại sao việc làm cấp phát, quản lý, đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu tài sản là một nhiệm vụ quan trọng của nhà nước, góp phần đảm bảo sự công bằng và phát triển kinh tế của đất nước.
Cơ sở pháp lý
Cơ sở pháp lý sẽ chịu trách nhiệm quản lí tài sản thuộc sở hữu toàn dân