K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\) 
           0,3                                        0,3 
 \(m_{Ca}=0,3.40=12\left(g\right)\\ m_{CaO}=30-12=18\left(g\right)\)  
t cho Qùy tím vào dd 
Qùy tím hóa đỏ là axit 
Qùy tím hóa xanh là bazo 
 

31 tháng 3 2018

nH2 = \(\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\) mol

Pt: CaO + H2O --> Ca(OH)2

.....Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

0,075 mol <----------------------0,075 mol

mCa = 0,075 . 40 = 3 (g)

mCaO = mhh - mCa = 8,6 - 3 = 5,6 (g)

Nhúng quỳ tím vào dd sau pứ, nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là bazơ, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit

31 tháng 3 2018

nH2=1,68/22,4=0,075(mol)

Ca+2H2O--->Ca(OH)2+H2

0,075________________0,075

CaO+H2O--->Ca(OH)2

mCa=0,075.40=3(g)

=>mCaO=8,6-3=5,6(g)

Cho quỳ tím vào

Quỳ tím hóa đỏ=>axit

Quỳ tím hóa xanh=>dd bazơ

28 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2

____0,2<----------------------0,2

=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)

mCu = mrắn không tan = 19,5 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{13}{13+19,5}.100\%=40\%\\\%Cu=\dfrac{19,5}{13+19,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)

 

7 tháng 8 2022

`n_(H_2)=4,48/22,4=0,2 (mol)`

Ta có PTHH: `Zn+2HCl --> ZnCl_2 +H_2`

Theo PT:       `1`--------------------------------`1`

Theo đề:       `0,2`------------------------------`0,2`

`m_(Zn)=0,2.65=13(g)`

Vì `Cu` không phản ứng với `HCl` nên `m_(chất rắn không tan)=m_(Cu)=19,5(gam)`

`%Zn=13/(13+19,5) .100%=40%`

`%Cu=100%-40%=60%`

20 tháng 3 2017

Ca + 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)

CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 (2)

a) nH2 =V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)

Theo PT(1) => nCa = nH2 = 0,075(mol)

=> mCa = n .M = 0,075 x 40 =3(g)

=> mCaO = 8,6 - 3 =5,6(g)

b)Cách đơn giản nhất : Đưa mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch . Nếu quỳ tím hóa đỏ là axit còn hóa xanh là bazo và tất nhiên sau phản ứng thì dung dịch sau 2 phản ứng trên là bazo bạn nhé!

15 tháng 9 2019

Giải thích:

Ở phần 1 khi cho tác dụng với NaOH có sinh ra khí H2 => nhôm dư

Phần 1

nH2 = 0,0525 mol => nAl dư = 0,035 mol

chất rắn không tan tác dụng với HCl => nH2 = 0,045 mol => nFe = 0,045 mol

Phần 2

nH2 = 0,2925 mol

Giả sử phần 2 = k. phần 1

Bảo toàn e ở phần 2 ta có (3 . 0,035 + 2 . 0,045) . k = 2 . 0,2925 => k = 3

Có mA = mB = 4 khối lượng phần 1

=> tổng lượng H2 ở thí nghiệm 1 = 4 . (0,0525 + 0,045 ) = 0,39

=> nFe3O4 = (4 . 0,045) : 3 = 0,06 mol

=> 3nAl = 2.nFe3O4 + 2nH2 => nAl = 0,3 mol

=> mA = 0,3 . 27 + 0,06 . 232 = 22,02 mol

%Al = 37% và %Fe3O4 = 63%

Đáp án A

4 tháng 8 2019

Đáp án C

Dựa vào để ra:

Phần 1 chứa 0,03 mol Al dư và rắn không tan là Fe 0,06 mol, do vậy phần 1 chứa 0,03 mol Al2O3.

Khối lượng của phần 1 là 7,23 gam do vậy bằng 1/3 của Y.

Phần 2 gấp 2 lần phần 1 chứa 0,06 mol Al dư, 0,12 mol Fe và 0,06 mol Al2O3.

Khí Z thu được chứa NO 0,12 mol và H2 0,03 mol.

Dung dịch T chứa Fe3+ amol, Fe2+ bmol, NH4+ c mol, Al3+ 0,18 mol, K+ và Cl-.

Cho T tác dụng với AgNO3 dư được 147,82 gam kết tủa gồm AgCl 10c+0,9 (bảo toàn Cl) và Ag b mol(Fe2+).

21 tháng 10 2018

Đáp án B

12 tháng 9 2017

6 tháng 2 2018

Đáp án B

8 tháng 5 2019

Đáp án B