cho số A = 22 nhân3 nhân 5 tìm tập hợp Ư(A) và tìm tập hợp bội x của A với điều kiện 630 <x<1000
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
Ư(12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
a, Ư(8)={1;2;4;8}
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Ư(15)={1;3;5;15}
Mik chỉ điền nguyên dương,nếu bn hok số âm r thì bổ sung nha
Còn chx hok thì lm như trên là ok r
a)\(Ư\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;...\right\}\)
\(Ư\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)
\(Ư\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;...\right\}\)
b)\(B=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49\right\}\)
c)\(C=\left\{0;3;6;9;12;...;30;33\right\}\)
Tập hợp C có số phần tử là
\(\left(33-0\right)\div3+1=12\)(phần tử)
@ditmecacban này
nói bậy vừa thôi đi
báo cáo lun o((>ω< ))o
bài 1:
a) Ư (6) = { 1; 2; 3; 6 }
Ư (9) = { 1; 3; 9 }
ƯC (6; 9) = { 1; 3 }
b) Ư (7) = { 1; 7 }
Ư (8) = { 1; 2; 4; 8 }
ƯC (7; 8) = {1}
c) ƯC (4; 6; 8) = { 1; 2 }
bài 2:
A = {6; 12; 18; 24; 30; 36],
B = {9; 18; 27; 36}.
a) M = A ∩ B = {18; 36}.
b) M ⊂ A, M ⊂ B.
a) A ∩ B = {cam,chanh}.
b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.
c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10.
=> Do đó B = A ∩ B.
d) A ∩ B∈ Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.
đủ 3 câu, như đã hứa nhé
Bài 1: Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(9)={1;3;9}
Ư(6,9)={1;3}
Bài 2: A={0;6;12;18;24;30;36}
B={0;9;18;27;36}
mình không biết giao là gì nên mấy câu còn lại không biết làm
4. a,15x = -75 b, 3|x| = 18 c, -11 |x| = -22
x = -75 : 15 |x| = 18 : 3 |x| = -22 : (-11)
x = -5 |x| = 6 \(\Rightarrow\)x = 6 hoặc x = -6 |x| = 2 \(\Rightarrow\)x = 2 hoặc x = -2
12 . x = -36 2 . |x| = 16
x = -36 : 12 |x| = 16 : 2
x = -3 |x| = 8
Hiện tại kiến thức của mình chỉ mới đến đó, mình chưa thể giải hết bài. Mong bạn thông cảm.
5 bội của 2 là: 0; -2; 2; 4; -4
5 bội của -22 là: 0; -22; 22; -44; 44
a) A = {0; 48; 96; 144, 192;...}
* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3; 30 = 2.3.5
=> BCNN(24,30) = 23. 3.5= 120
=> BC(24, 30) = B(120) = {0; 120; 240; 360;...}
ii. 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5
=> BCNN(42, 60) = 420
=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420, 840; 1260;…}.
iii. 60 = 22.3.5
150 = 2.3.52
=> BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300
=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300, 600, 900, 1200;...}.
iv. 28 = 22.7; 35 = 5.7
=> BCNN(28, 35) = 22.5.7 = 140
=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420, 560;...}.
Bài 3:
a: \(\dfrac{11}{15}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{110+135}{150}=\dfrac{245}{150}=\dfrac{49}{30}\)
b: \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{11}{12}=\dfrac{30+28+33}{36}=\dfrac{91}{36}\)