K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

Quyền bảo vệ.

quyền bảo vệ trẻ em

3 tháng 2 2020

bảo vệ trẻ em bất hợp pháp kkk

cho xin cái k

3 tháng 2 2020
  • Trẻ em có quyền bảo vệ
  • Quyền bảo vệ mang lại cho chúng ta những điều tốt . ​​

​    hok tốt

20 tháng 2 2017

Quyền sống còn: Là những quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe , ...

Quyền phát triển : Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật , ...

Quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.

Quyền bảo vệ : Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và bị xâm hại ,...

20 tháng 2 2017

Quyền còn sống: Là những quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe...

Quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển 1 cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật...

Quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc cs ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mk...

Quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và bị xâm hại...

Câu 1. Hành vi nào sau đây được coi là xâm hại trẻ em ?A. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.B. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.C. Là hành vi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.D. Là các hành vi gây thương...
Đọc tiếp

Câu 1. Hành vi nào sau đây được coi là xâm hại trẻ em ?

A. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.

B. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.

C. Là hành vi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.

D. Là các hành vi gây thương tổn

Câu 2. Khi bị xâm hại, em cần làm gì?

A. Kể ngay việc đó với người tin cậy để nhờ giúp đỡ. Nếu người đó tỏ ra chưa tin lời bạn nói, bạn sẽ nói lại để họ tin hoặc tìm người khác có thể giúp đỡ được mình.

B. Tố cáo với cơ quan, tổ chức có trách nhiệm (nếu sự việc là nghiệm trọng).

C. Nếu cơ thể bị thương tổn về thể chất hoặc tinh thần thì đến ngay cơ sở y tế, các tổ chức dịch vụ, tư vấn về sức khỏe để được tư vấn, khám và điều trị kịp thời.

D. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.

Câu 3: Viết ba quy tắc luôn giữ cho bản thân để phòng tránh bị xâm hại.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Câu 4: Mỗi ngày An đều ở nhà một mình vì ba mẹ phải đi làm ở công ty. Hôm ấy, khi đang học trực tuyến ở phòng khách, bỗng có người lạ đến kêu cửa xin vào nhà để sửa máy lạnh theo yêu cầu của ba mẹ An. Nếu em là An, em sẽ xử lí như thế nào?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

11
19 tháng 11 2021

1A

2D

19 tháng 11 2021

1. A

2. D

 A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.

B: Là hànhvi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.

C: Là hànhvi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.

D: Là các hànhvi gây thương tổn

18 tháng 9 2021

A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.

k nha

23 tháng 1 2019

quyền sống còn :quyền đc sống và đáp ứng nhu cầu cơ bản. đc nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe

quyền tham gia:tham gia vào công việc ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em

quyền bảo vệ:bảo vệ mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại

quyền phát triển: đáp ứng cho sự phát triển toàn diện. học tập, vui chơi giải trí,tham gia các hoạt động văn hóa

 k mk nha

23 tháng 1 2019

-nếu đánh đập, xâm hại sẽ bị trừng trị nghiêm khắc

Câu 21. Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.B. Quyền được khai sinh có quốc tịch.C. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm.D. Quyền được học tập dạy dỗ.Câu 22. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình là:A. Tôn trọng, kính yêu, chăm sóc ông bà, cha mẹ.B. Gây gổ, đánh cãi với anh/chị/em.C. Nói dối ông bà mua đồ dùng học tập để...
Đọc tiếp

Câu 21. Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?

A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.

B. Quyền được khai sinh có quốc tịch.

C. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm.

D. Quyền được học tập dạy dỗ.

Câu 22. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình là:

A. Tôn trọng, kính yêu, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

B. Gây gổ, đánh cãi với anh/chị/em.

C. Nói dối ông bà mua đồ dùng học tập để xin tiền đi chơi.

D. Không giúp đỡ cha mẹ công việc nhà.

Câu 23. Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ của P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?

A. Quyền được bảo mật thông tin.

B. Quyền được giáo dục.

C. Quyền được khai sinh, có quốc tịch.

D. Quyền được chăm sóc.

Câu 24. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được bảo vệ và chăm sóc trẻ em?

A. Gia đinh chăm sóc, tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ phát triển.

B. Xây dựng tổ chức giúp đỡ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa.

C. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.

D. Bảo vệ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em.

Câu 25. Câu nào dưới đây thể hiện quyền trẻ em?

A. Trẻ người non dạ.

B. Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn, biết ngủ, học hành là ngoan.

C. Trẻ lên ba cả nhà học nói.

D. Trẻ non dễ uốn.

3
7 tháng 3 2022

D

A

D

C

B

7 tháng 3 2022

Câu 21. Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?

A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.

B. Quyền được khai sinh có quốc tịch.

C. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm.

D. Quyền được học tập dạy dỗ.

Câu 22. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình là:

A. Tôn trọng, kính yêu, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

B. Gây gổ, đánh cãi với anh/chị/em.

C. Nói dối ông bà mua đồ dùng học tập để xin tiền đi chơi.

D. Không giúp đỡ cha mẹ công việc nhà.

Câu 23. Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ của P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?

A. Quyền được bảo mật thông tin.

B. Quyền được giáo dục.

C. Quyền được khai sinh, có quốc tịch.

D. Quyền được chăm sóc.

Câu 24. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được bảo vệ và chăm sóc trẻ em?

A. Gia đinh chăm sóc, tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ phát triển.

B. Xây dựng tổ chức giúp đỡ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa.

C. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.

D. Bảo vệ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em.

Câu 25. Câu nào dưới đây thể hiện quyền trẻ em?

A. Trẻ người non dạ.

B. Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn, biết ngủ, học hành là ngoan.

C. Trẻ lên ba cả nhà học nói.

D. Trẻ non dễ uốn.