Cho 3,136 lít khí SO2 hấp thụ hết trong 110ml dung dịch Ca(OH)2 aM thấy khối lượng dung dịch giảm 0,64 gam. Tính a?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có:
Nếu n C O 2 < 0,2x + 0,2y thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.
thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.
Do đó: 0,2x = 0,07; 0,2y = 0,04 => 0,2x + 0,2y = 0,11 < 0,14 (vô lý)
Do vậy cả 2 trường hợp đều có sự hòa tan kết tủa. Ta có:
TN1: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2y - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,04
TN2: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2x - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,07
Giải hệ: x = 0,4; y = 0,25 => x:y = 1,6
Đáp án D
thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.
Do đó: 0,2x = 0,07; 0,2y = 0,04 → 0,2x +0,2y = 0,11 < 0,14 (Vô lý).
Do vậy cả 2 trường hợp đều có sự hòa tan kết tủa. Ta có:
TN1: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2y - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,04.
TN2: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2x - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,07.
Giải hệ: x = 0,4; y = 0,25 → x:y = 1:6
n SO2 = 8,96/22,4 = 0,4(mol)
n CaSO3 = 24/120 = 0,2(mol) < SO2 = 0,4 nên kết tủa bị hòa tan một phần
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
0,2.........0,2...............0,2.......................(mol)
2SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
0,2............0,1........................................(mol)
=> n Ca(OH)2 = 0,2 + 0,1 = 0,3(mol)
=> a = 0,3/0,5 = 0,6(M)
Đáp án : C
+) Phần đầu của A :
, nCaCO3 = nCO2 = 0,054 mol
,mdd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O + mHCl)
=> mH2O + mHCl = 1,386g
Khí không bị hấp thụ là N2 : nN2 = 0,0045 mol
+) Phần còn lại :
, nAgCl = nHCl = 0,072 mol
,mdd giảm = mAgCl – (mHCl + mH2O)
=> mHCl + mH2O = 5,544g , nH2O = 0,162 mol
=> Lượng chất trong Phần sau gấp 4 lần phần trước
=>ban đầu A có : 0,27 mol CO2 ; 0,2025 mol H2O ; 0,09 mol HCl ; 0,0225 mol N2
=> Trong X có : 0,27 mol C ; 0,495 mol H ; 0,09 mol Cl ; 0,045 mol N
=> nO = 0,09 mol
=> nC : nH : nO : nN : nCl = 6 : 11 : 2 : 1 : 2
=> X là (C6H11O2NCl2)n => M = 200n
Nếu n = 1 => M = 200
Đáp án C
CO2 + dung dịch Ca(OH)2 ->CaCO3↓ + dung dịch X.
Bảo toàn khối lượng mdd Ca(OH)2 – mdd X = m↓ – mCO2 mdd giảm = m↓ – mCO2
mCO2 = m↓ – mdd giảm = 30 – 8 = 22g nCO2 = 0,5 mol V = 11,2 Chọn C.
Chọn C
CO2 + dung dịch Ca(OH)2 → CaCO3↓ + dung dịch X.
Bảo toàn khối lượng ⇒ mdd Ca(OH)2 – mdd X = m↓ – mCO2 ⇒ mdd giảm = m↓ – mCO2
⇒ mCO2 = m↓ – mdd giảm = 30 – 8 = 22g ⇒ nCO2 = 0,5 mol ⇒ V = 11,2
\(n_{SO_2}=\dfrac{3.136}{22.4}=0.14\left(mol\right)\)
\(m_{giảm}=m_{CaSO_3}-m_{SO_2}=0.64\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaSO_3}=0.14\cdot64+0.64=9.6\left(g\right)\)
\(n_{CaSO_3}=\dfrac{9.6}{120}=0.08\left(mol\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
\(0.08.............0.08.........0.08\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2SO_2\rightarrow Ca\left(HSO_3\right)_2\)
\(0.03............0.14-0.08\)
\(\sum n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.08+0.03=0.11\left(mol\right)\)
\(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=a=\dfrac{0.11}{0.11}=1\left(M\right)\)
Cảm ơn ạ! Nhưng phiền anh có thể giúp em giải thích tại sao m giảm thì lấy 2 chất đó trừ nhau (dòng thứ 2,3) được không ạ?